Câu 8:
Cho hỗn hợp A gồm FeS2 + FeCO3 (với số mol bằng nhau) vào bình kín chứa không khí với lợng gấp đôi lợng cần thiết để phản ứng hết với hỗn hợp A. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đa bình về nhiệt độ ban đầu, giả thiết thể tích chất rắn không đáng kể dung tích bình không đổi và không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% thể tích
áp suất khí trong bình trớc và sau khi nung: A. Bằng nhau B. Ptrớc > Psau C. Psau > Ptrớc
D. A và B E. Không xác định đợc
Câu 9:
Trong công nghiệp ngời ta điều chế CuSO4 bằng cách: 1. Ngâm Cu trong dd H2SO4 loãng, sục khí O2 liên tục
2. Hoà tan Cu bằng H2SO4 đặc nóng. Cách làm nào có lợi hơn
A. 1 B. 2 C. 1, 2
D. Tất cả đều sai E. Phơng pháp khác
Câu 10:
Trong 1 ống thuỷ tinh hàn kín, một đầu để m g bột Zn, đầu kia để n g Ag2O. Nung ống ở 600oC. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không đổi, còn 2 chất rắn ở 2 đầu ống thì 1 chất hoàn toàn không tan trong dd H2SO4 loãng, còn 1 chất tan hoàn toàn nhng không có khí thoát ra.
Tỉ lệ n : m nh sau:
A. 3,57B. 3,50 C. 1,0 D. 3,0E. Không xác định đợc E. Không xác định đợc
Câu 11:
Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m (gam) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là (gam)
A. 2,24B. 4,08 C. 10,2 D. 0,224 E. Kết quả khác
Câu 12:
Với một hỗn hợp khí cho trớc trong điều kiện nào thì % theo số mol luôn bằng % theo áp suất
A. Điều kiện đẳng nhiệt B. Điều kiện đẳng áp C. Khi V và T không đổi D. Khi p, T không đổi E. Tất cả đều sai
Câu 13:
Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O2, FeO, Al2O3
nung nóng, luồng khí thoát ra đợc sục vào nớc vôi trong d, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lợng là 215g thì khối lợng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 217,4g B. 249g C. 219,8g
D. 230g E. Không tính đợc m vì Al2O3 không bị khử bởi CO
Câu 14:
Một nguyên tố R có thể tạo ra nhiều dạng thù hình khác nhau, bởi: A. Đơn chất đợc cấu tạo bởi nhiều loại nguyên tử khác nhau B. Màu sắc và hình dạng của các nguyên tố khác nhau
C. Liên kết nguyên tử, trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố khác nhau do điều kiện hình thành đơn chất khác nhau
D. Do cả 3 yếu tố A, B, C E. Tất cả đều sai
Câu 15:
Cho n gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol:
nNO : nN2 : nN2O = 1 : 2 : 2 Giá trị của m là gam
A. 35,1 B. 16,8 C. 140,4
D. 2,7 E. Kết quả khác
Câu 16:
Đề bài nh trên (câu 15)
Nếu cho m gam Al trên tan hoàn toàn trong dd NaOH d thì thể tích H2 giải phóng (đktc) là (lit):
A. 3,36 B. 14,56 C. 13,44
D. 6,72 E. Kết quả khác
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g X thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1 tan hoàn toàn trong dd loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc) - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất
Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là (lit)
A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494 E. Kết quả khác
Câu 18:
Giả thiết tơng tự bài 17 trên
Khối lợng hỗn hợp muối nitrat ở phần 2 là (gam) A. 2,18B. 4,22 C. 4,11 D. 3,11E. 8,22
Câu 19:
Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 d ta thu đợc 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH d vào dd thu đợc ta đợc 1 kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn
Kim loại M là
A. Mg B. Al C. Cu D. Fe E. Zn
Câu 20:
Giả thiết nh câu trên (câu 19) Khối lợng m gam chất rắn là:
A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g E. Kết quả khác
Câu 21:
Cho các phản ứng (nếu có) sau:
ZnSO4 + HCl → (1) Mg + CuSO4 → (2) Cu + ZnSO4 → (3) Al(NO3)3 + Na2SO4 →(4) CuSO4 + H2S → (5) FeS2 + HCl → (6)
Phản ứng nào không thể xảy ra: