0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Phân tắch những ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ở nước ta ựối với phát triển kinh tế-xã hộị

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TÀI LIỆU ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2009 DOC (Trang 29 -32 )

V. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

2/ Phân tắch những ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ở nước ta ựối với phát triển kinh tế-xã hộị

GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách Nhà nước.

- đô thị là thị trường có sức mua lớn, nơi tập trung ựông lao ựộng có trình ựộ chuyên môn, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựạị

- Thu hút vốn ựầu tư lớn, tạo ựộng lực phát triển kinh tế. - Tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao ựộng.

- Tác ựộng tiêu cực: ô nhiễm môi trường, trật tự xã hội, việc làm, nhà ởẦ

IỊTrả lời câu hỏi và bài tập: 1/Trình bày ựặc ựiểm ựô thị hóa ở nước ta ?

* Quá trình ựô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình ựộ ựô thị hóa thấp:

+ Từ thế kỷ III trước Công nguyên và trong suốt thời kỳ phong kiến, ở nước ta mới hình thành một số ựô thị quy mô nhìn chung còn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, đà Nẵng, Phố HiếnẦ

+ Thời Pháp thuộc, công nghiệp hóa chưa phát triển. đến những năm 30 của thế kỷ XX mới có một số ựô thị lớn ựược hình thành như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam định Ầ

+ Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ựến năm 1954, quá trình ựô thị hóa diễn ra chậm, các ựô thị không có sự thay ựổi nhiềụ

+ Từ 1954 ựến 1975, ựô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, chắnh quyền Sài Gòn ựã dùng Ộ ựô thị hóaỢ như một biện pháp ựể dồn dân phục vụ chiến tranh, từ năm 1965 ựến năm 1972, các ựô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình ựô thị hóa chững lạị

+ Từ năm 1975 ựến nay, quá trình ựô thị hóa có chuyển biến khá mạnh, ựô thị ựược mở rộng và phát triển nhanh hơn, ựặc biệt là các ựô thị lớn. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các ựô thị (hệ thống giao thông, ựiện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức ựộ thấp so với các nước trong khu vực và thế giớị

* Tỷ lệ dân thành thị tăng:

+ Năm 1990 dân số thành thị ở nước ta mới chỉ ựạt 19,5% thì ựến năm 2005 con số này ựã tăng lên 26,9%.

+ Tuy nhiên, tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực . * Phân bố ựô thị không ựồng ựều giữa các vùng:

+ Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng ựô thị lớn nhất nước ta, tuy nhiên ở ựây chủ yếu là các ựô thị vừa và nhỏ, số ựô thị lớn thứ 2 và thứ 3 cả nước là các vùng ựồng bằng (đBSH và đBSCL). + đông Nam Bộ là vùng có quy mô ựô thị lớn nhất nước tạ

2/ Phân tắch những ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ở nước ta ựối với phát triển kinh tế - xã hộị hộị

+ Các ựô thị có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển kinh tế - xã hội của các ựịa phương, các vùng trong nước. Năm 2005 khu vực ựô thị ựóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp Ờ xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà nước.

http://ebook.herẹvn - Tải miễn phắ eBook, đề thi, Tài liệu học tập

+ Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và ựa dạng, là nơi sử dụng ựông ựảo lực lượng lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại, có sức hút ựối với ựầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra ựộng lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

+ Các ựô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao ựộng.

Tuy nhiên, quá trình ựô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch khắc phục như: vấn ựề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hộiẦ

BÀI 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ỊKiến thức trọng tâm: ỊKiến thức trọng tâm:

Ị Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP):

1/Ý nghĩa:

-Có tầm quan trọng trong các mục tiêu phát triển kinh tế.

GDP và GDP/ người của Việt Nam năm 2005 Xếp hạng

Thế giới Châu Á đông Nam Á GDP (53,1 tỷ USD) 58 21 6 GDP/người (639 USD) 146 39 7 -Tạo tiền ựề ựẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèoẦ

2/Tình hình tăng trưởng GDP:

-1990-2005, tăng liên tục với tốc ựộ bình quân 7,2%/năm. Năm 2005, tăng 8,4%, ựứng ựầu đNẠ

-Nông nghiệp phát triển mạnh, giải quyết vấn ựề lương thực và trở thành nước XK gạo hàng ựầu thế giớị. Chăn nuôi cũng phát triển với tốc ựộ nhanh.

-Công nghiệp tăng trưởng ổn ựịnh với tốc ựộ cao, 1991-2005 bình quân ựạt > 14%/năm. Sức cạnh tranh của sản phẩm ựược tăng lên.

3/Hạn chế:

-Nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, chưa ựảm bảo sự phát triển bền vững. -Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh nền kinh tế còn yếụ

IỊ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HđH:

1/Chuyển dịch cơ cấu ngành:

- Tăng tỷ trọng khu vực II, giảm tỷ trong khu vực Ị Khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhưng chưa ổn ựịnh. Năm 2005, lần lượt các khu vực I, II, III có tỷ trọng là: 21,0%; 41,0%; 38,0%.

- Xu hướng chuyển dịch là tắch cực, nhưng vẫn còn chậm, chưa ựáp ứng yêu cầu giai ựoạn mớị - Trong từng ngành có sự chuyển dịch riêng.

+Khu vực I: giảm tỷ trọng ngành NN, tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, ngành chăn nuôi tăng.

+Khu vực II: công nghiệp chế biến có tỷ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỷ trọng giảm. đa dạng hóa các sản phẩm ựáp ứng yêu cầu thị trường, nhất là các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và có sức cạnh tranh.

+Khu vực III: tăng nhanh các lĩnh vực liên quan ựến kết cấu hạ tầng, phát triển ựô thị và các dịch vụ mớị

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ dạo - Tỷ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.

- Thành phấn kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài tăng nhanh, ựặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTỌ

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế

- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp - Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Cả nước ựã hình thành 3 vùng kinh tế trọng ựiểm: + Vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc

+ Vùng kinh tế trọng ựiểm miền Trung + Vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam

http://ebook.herẹvn - Tải miễn phắ eBook, đề thi, Tài liệu học tập IỊTrả lời câu hỏi và bài tập:

1/ Tại sao có thể nói tốc ựộ tăng trưởng GDP có nghĩa hàng ựầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước tả

- Quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ, vì vậy tăng trưởng GDP với tốc ựộ cao và bền vững là con ựường ựúng ựắn ựể chống tụt hậu xa hơn về kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giớị

- Tăng trưởng GDP tạo tiền ựề ựẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèoẦựưa thu nhập bình quân ựầu người ngang tầm khu vực và thế giớị

- Tăng trưởng GDP nhanh sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.

2/ Trong những năm thực hiện ựổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh như thế nàỏ Giải thắch nguyên nhân.

-1990-2005, tăng liên tục với tốc ựộ bình quân 7,2%/năm. Năm 2005, tăng 8,4%, ựứng ựầu đNẠ

-Nông nghiệp phát triển mạnh, giải quyết vấn ựề lương thực và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng ựầu thế giớị. Chăn nuôi cũng phát triển với tốc ựộ nhanh.

-Công nghiệp tăng trưởng ổn ựịnh với tốc ựộ cao, 1991-2005 bình quân ựạt > 14%/năm. Sức cạnh tranh của sản phẩm ựược tăng lên.

-Chất lượng nền kinh tế ựã ựược cải thiện hơn trước. *Nguyên nhân:

-đường lối đổi mới của đảng thực sự ựem lại hiệu quả trong quá trình CNH, HđH. -Thu hút vốn ựầu tư nước ngoài tăng.

-Nước ta có nguồn TNTN phong phú, nhiều loại có giá trị caọ

-Có nguồn lao ựộng ựông, giá rẻ, trình ựộ tay nghề không ngừng nâng lên, năng suất lao ựộng ngày càng ựược nâng caọ

BÀI 21. đẶC đIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA ỊKiến thức trọng tâm:

Ị Nền nông nghiệp nhiệt ựới:

ạ điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt ựới

* Thuận lợi:

+ Khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt, cho phép:

-đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp. Mùa ựông lạnh cho phép phát triển cây trồng vụ ựông ở đBSH.

-Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.

-địa hình và ựất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. đồng bằng thế mạnh là cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản; miền núi thế mạnh cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn. * Khó khăn:

+ Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnhẦ

b. Nước ta ựang khai thác ngày càng có hiệu quả ựặc ựiểm của nền nông nghiệp nhiệt ựớị - Các tập ựoàn cây trồng và vật nuôi ựược phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay ựổị

- Tắnh mùa vụ ựược khai thác tốt hơn.

- đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt ựới

IỊPhát triển nền nông nghiệp hiện ựại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt ựới :

- Nền nông nghiệp nước ta hiện nay tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóạ

- đặc ựiểm chắnh của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóạ

IIỊNền kinh tế nông thôn nước ta ựang chuyển dịch rõ nét

ạ Hoạt ựộng nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn

- Kinh tế nông thôn ựa dạng nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nông-lâm-ngư nghiệp.

http://ebook.herẹvn - Tải miễn phắ eBook, đề thi, Tài liệu học tập

nông thôn.

b. Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế

-Các doanh nghiệp nông-lâm và thuỷ sản -Các hợp tác xã nông-lâm và thuỷ sản -Kinh tế hộ gia ựình

-Kinh tế trang trại

c. Cơ cấu kinh tế nông thôn ựang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và ựa dạng hóạ - Sản xuất hàng hoá nông nghiệp

+ đẩy mạnh chuyên môn hoá.

+ Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá.

+ Kết hợp công nghiệp chế biến hướng mạnh ra xuất khẩụ - đa dạng hoá kinh tế nông thôn:

+ Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao ựộngẦ

+ đáp ứng tốt hơn những ựiều kiện thị trường

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn còn ựược thể hiện bằng các sản phẩm nông - lâm - ngư và các sản phẩm khác...

IỊTrả lời câu hỏi và bài tập:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TÀI LIỆU ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2009 DOC (Trang 29 -32 )

×