- Chôn: mai táng, an táng…
b. Sử dụng hiện tợng chuyển nghĩa thông qua các hình thức ẩn dụ, hoán dụ. dụ.
VD: Bác đã lên đờng theo tổ tiên. c. Phủ định từ trái nghĩa.
VD: Xấu: cha đẹp, cha tốt. d. Nói trống
VD: Ông ấy chỉ nay mai thôi.
3. Nói giảm nói tránh chủ yếu đợc dùng trong lời nói hàng ngày, VB chính luận, VB nghệ thuật...
Bài tập:
Bài 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong các câu sau và cho biết ý nghĩa
của nó.
a. Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới đợc minh oan và đ-
ợc trở về cõi Phật.
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình.c. Bỗng lòe chớp đỏ c. Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lợm ơi!
d. Trớc kia khi bà cha về với Th ợng đế chí nhân , bà cháu ta đã từng sung sớng biết bao! biết bao!
Bài 2: Có thể thay từ chết trong các câu sau bằng cách nói nh ở bài tập 1 đợc
không? Vì sao?
a. Trong những năm qua số ngời mắc bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh
truyền nhiễm giảm dần. -> VB khoa học.
b. Sau trận bão, cây cối trong vờn chết hết cả.
-> Đồ vật.
c. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết ngời thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập tắt.-> Giết chết (đâm chết, bắn chết…) có tính ổn định chặt chẽ, thêm vào đó, cúng có khả năng kết -> Giết chết (đâm chết, bắn chết…) có tính ổn định chặt chẽ, thêm vào đó, cúng có khả năng kết hợp khác với từ chết đứng riêng.
Bài 3: Đặt 3 câu nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa. VD: Em nấu ăn cha đợc ngon lắm.
Bài 4: Thay các từ ngữ gạch chân bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm, nói tránh:
a. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.
b. Ông ấy muốn anh đi khỏi nơi này.
d. Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.
đ. Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.
e. Ông giám đốc chỉ có một ng ời đầy tớ .
( * đi; lánh mặt khỏi đây một chút; bảo vệ; khiếm thính, khiếm thị; cấp dỡng; ngời giúp việc).
Bài về nhà.
Bài 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong các trờng hợp sau. a. Bác Dơng thôi đã thôi rồi
Nớc mây man mác, ngậm ngùi lòng ta.
(Nguyễn Khuyến)