Sự biến động số lợng vi tảo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân hà tĩnh (Trang 40)

Bảng 7. Mật độ tảo tại các địa điểm nghiên cứu (Đơn vị: 103tb/l) Địa điểm

Thời điểm

Đầm ông Táo Đầm ông Quyền

Trung bình

Điểm I Điểm II Điểm III Điểm IV

Đợt I 11,2 10,0 6,78 5,20 8,27

Đợt II 9,78 8,9 3,64 4,31 4,16

Qua bảng trên, chúng tôi nhận thấy rằng sự biến động về mật độ số lợng TB giữa các điểm nghiên cứu của cùng một đầm và giữa các đợt nghiên cứu là tơng

đối nhỏ, dao động trong khoảng từ 9,8 x 103 - 11,2 x 103 (tb/l) (Đầm ông Táo),

từ 3,64 x 103 - 6,78 x 103 (tb/l) (Đầm ông Quyền). Nhng lại có sự chênh lệch

khá lớn giữa 2 đầm . Trong đó mật độ tảo cao nhất 11,2 x 103 (tb/l) (Đ. ông

Táo) ở đợt I, thấp nhất 3,64 x 103 (tb/l)(Đ. ông Quyền). Nguyên nhân do

đầm trong đê và ngoài đê, một đầm chịu ảnh hởng của thủy triều và dòng chảy sông Lam, một đầm không chịu ảnh hởng (nớc ổn định).

Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng đợt II mật độ tảo giảm đi so với đợt I do sự thay đổi về khí hậu, lợng ma, độ trong . Mật độ trung bình đợt I là 8,27 x 103 (tb/l), đợt II trung bình 4,16 x 103 (tb/l)

3.3.5. Mối quan hệ giữa các thành phần loài và số lợng vi tảo với một số chỉ tiêu chất lợng nớc ở các điểm nghiên cứu.

Thực vật nổi nói chung và Cyanobacteria và Chlorophyta nói riêng để tồn tại và phát triển dợc không thể tách khỏi môi trờng sống (nớc). Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng tất cả chỉ tiêu của môi trờng nh : nhiệt độ, PH, độ trong, hàm lợng ôxy hoà tan, hàm lợng các muối dinh dỡng đều ảnh hởng đến số lợng và thành phần loài trong thuỷ vực nghiên cứu ở các đợt thu mẫu.

+ Nhiệt độ : là yếu tố quan trọng chi phối sự phân bố địa lý và sự biến động về số lợng cũng nh thành phần loài vi khuẩn lam và tảo lục theo mùa trong năm.Vì tảo lục và tảo lam là 2 ngành tảo phát triển mạnh nhất vào mùa hè khi có nhiệt độ cao (Võ Hành,Tảo Học).

Tại thời điểm thu mẫu nhiệt độ nớc cả 2 đợt dao động trong khoảng 22 -

27 0C, nhiệt độ không khí dao động 24,5 - 29,5 oC. Nhiệt độ này rất thích hợp

cho vi tảo (Cyanobacteria và Chlorophyta) sinh trởng và phát triển. Do đó ở đợt I nhiệt độ cao hơn đợt II nên số lợng loài vi tảo gặp nhiều hơn đợt 2

+ Độ trong: yếu tố độ trong ảnh hởng đến quá trình quang hợp cũng Cyanobacteria và Chlorophyta. Tầng mặt u thế thuộc về tảo lam và tiếp theo là tảo lục. Do đó mà độ trong cao (Đ. ông Quyền) dẫn đến sự tồn tại và phát triển của Cyanobacteria và Chlorophyta ít hơn so với đầm ông Táo có độ trong thấp hơn .

+ Độ mặn: Cyanobacteria và Chlorophyta phân bố rất khác nhau ở các thuỷ vực khác nhau và phụ thuộc vào độ muối. Cyanobacteria phân bố chủ yếu ở nớc ngọt S0/oo <0,5 S0/00; còn Chlorophyta phân bố ở cả nớc ngọt và nớc lợ. Do

đó ở các thuỷ vực nghiên cứu với độ muối (12 - 16 S0/00) nên gặp rất ít loài

Cyanobacteria và tỷ lệ thầp hơn rất nhiều so với Chlorophyta.

+ Ôxy hoà tan: hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc lien quan đến quá trình quang hợp của thực vật phù du.

Nhìn chung, trong 2 đợt thu mẫu DO không có sự sai khác nhiều, trung

khác đó.Điều đó theo chúng tôi là do khả năng tạo ra và sử dụng oxy của các thuỷ sinh vật khác trong các đầm nghiên cứu.

+ COD: qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng COD trong 1 diểm nghiên cứu tại 2 đợt thu mẫu dao động không lớn, do đó trong thời gian nghiên cứu này COD không mag tính quyết định sự xuất hiện và phân bố của tảo

+ Hàm lợng các muối dinh dỡng: Muối nitơ và phôtphat tham gia vào cấu tạo cơ thể của 2 ngành tảo là Cyanobacteria và Chlorophyta.Hàm lợng nitơ và phôtphat càng nhiều thì 2 ngành tảo này phát triển càng mạnh.

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng hàm lợng muối dinh d-

ỡng thay đổi tuỳ vào từng thuỷ vực, nhng dao động nhỏ và hàm lợng nitơ lại cao hơn nhiều so với phôt phat. Tuy nhiên ở đợt II có những điểm thu mẫu nitơ va phôtphat cao hơn đợt I nhng thành phần và số lợng tế bào ở đợt I vẫn đạt cao hơn so với đợt II.Nguyên nhân theo chúng tôi là phụ thuộc vào mức độ hấp thụ các chất dinh dỡng này của 2 ngành Cyanobacteria và Chlorophyta cũng nh các thuỷ sinh vật khác trong cùng 1 địa điểm nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SiO2: là muối dinh dỡng đặc biệt cần thiết đối với sự phát triển của tảo silic, ít ảnh hởng đến Cyanobacteria và Chlorophyta

+ Sắt (Fe): Fe cũng nh Nitơ và Photpho là những nguyên tố tham gia vào cấu tạo của tảo.Tuy nhiên hàm lợng nguyên tố này ảnh hởng không lớn đến sự sinh trởng và phát triển của tảo vikhuẩn lam và tảo lục.Do đó mà sự biến động Fe tổng số ở các điểm nghiên cứu không quyết định sự phân bố số lợng và thành phần 2 ngành tảo trên.Qua kết quả nghiên cứu cho thấy trong 2 đầm Fe v- ợt quá chỉ tiêu cho phép (TCVN5943-1995)

Nhìn chung, Cyanobacteria và Chlorophyta luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với môi trờng sống của chúng. Đời sống của chúng luôn chịu tác động tổng hợp của các yếu tố môi trờng đó là địa hình, khí hậu, yếu tố hoá học,… trong và ngoài thuỷ vực.

Kết luận và đề nghị I. Kết luận:

1. Giữa 2 đợt thu mẫu có sự chênh lệch về nhiệt độ (4,50C), độ trong,

DO,COD,PH và hàm lợng các muối dinh dỡng dao dộng không lớn và đều nằm trong phạm vi cho phép của nuôi trồng thuỷ sản (TCVN 5943 - 1995).

2. Số lợng loài vi tảo thuộc 2 ngành Cyanobacteria và Chlorophyta trong

thuỷ vực nghiên cứu đã xác định đợc 53 loài và dới loài. Trong đó có 10 loài Cyanobacteria, thuộc 2 bộ, 2 họ, 5 chi và 43 loài Chlorophyta, thuộc 4 bộ, 11 họ,19 chi.

3. Số lợng tế bào tảo thuộc 2 ngành nói trên, ở 2 đợt thu mẫu cũng khác

nhau: Đợt I trung bình 8,27 x 103tb/ml, đợt II trung bình 4,16 x 103tb/ml

4. Thành phần loài tảo giữa 2 đợt thu mẫu có sự sai khác không lớn , đợc

thể hiện qua hệ số Sorenxen trung bình là 0,61.

5. Độ trong, nhiệt độ, độ muối đã chi phối đến sự phân bố thành phần 2 ngành tảo nói trên

II. Đề nghị

Hai đầm mà chúng tôi tiến hành điều tra nghiên cứu đang đợc đa vào khai thác và nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức quảng canh cải tiến nên cha đ- ợc đầu t một cách thoả đáng. Do vậy, chúng tôi cho rằng vấn đề cần đợc quan tâm đầu t về kỷ thuật và khoa học cũng nh đầu t về nguồn vốn để quy hoạch một cách có hệ thống về chiều rộng lẫn chiều sâu trong thời gian sắp tới để từ đó khai thác đợc những tiềm năng vốn có của nó góp phần nâng cao đời sống ngời dân tại khu vực này.

Tài liệu tham khảo

[1] Trơng Ngọc An, 1993: Phân loại tạo Silic phù du ở Việt Nam. NXB kỹ

thuật Hà Nội.

[2] Mai Văn Chung (2001): Tảo Silic phù du ở 1 số cửa sông,cửa lạch ven

biển tỉnh Nghệ An , ” Luận văn thạc sĩ sinh học

[3] Lê Ngọc Cán (1995), "Một số thực trạng và xu thế diễn biến môi trờng

trên thế giới và các cố gắng tiến tới phát triển bền vững", Tuyển tập báo cáo khoa học về môi trờng và phát triển bền vững, tập I.

[4] Nguyễn Đức Diện (2004) “Phát hiện 1 số loại vi tảo trong nớc thải

nhiễm kim loại nặng và nghiên cứu khả năng chống chịu,hấp thu 1 số kim loại nặng từ môi trờng nớc thải của vi tảo”, Luận văn thạc sĩ sinh học

[5] Nguyễn Phớc Đờng(1 - 1999), Giáo trình môi trờng, NXB giáo dục.

[6] Võ Hành, "Tảo học", ĐHSP Vinh 1996.

[7] Võ Hành, 1983: Thực vật nổi hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) và ảnh hởng của một

số kim loại nặnglên sự phát triển Kirchneriellaiellairreguleris. Tóm tắt luận án PTS Sinh học, Kishnhop (Tiếng Nga).

[8] Võ Hành, Nguyễn Đình San, 1994 - 1995: Vi tảo một số thuỷ vực bị ô

nhiễm ở Bắc Trung Bộ. Đề tài cấp bộ mã số 1394 - 2729. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[9] Lê Thị Thuý Hà, "Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sông

Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh)", Luận án Tiến sĩ sinh học.

[10] Võ Văn Lành(1999),”đánh giá sơ bộ mức độ ô nhiễm môi trờng biển

Việt Nam ,” Tuyển tập công trình báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trờng toàn quốc-1998,NXBKH&KT

[11] PGS. TS. Lơng Đức Phẩm, "Công nghệ xử lý nớc thải bằng biện pháp

[12] Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh (1998), Giáo trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và tính đa dạng sinh học Huế.

[13] Nguyễn Đình San, 2001: Vi tảo trong một số thuỷ vực bị ô nhiễm ở các

tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch nớc thải. Luận án Tiến sĩ sinh học. Vinh 2001.

[14] Trờng ĐH Cần Thơ - Khoa thuỷ sản (1994), "Cẩm nang KTNT thuỷ sản

nớc lợ", NXB nông nghiệp.

[15] GS. Vũ Trung Tạng - Khoá sau đào tạo (1995), "Tiếp cận sinh thái với

việc phát triển tài nguyên, quản lý đất và đánh giá tác động môi trờng",

Trờng ĐH tổng hợp Hà Nội TTTN và MT.

[16] Lê Hiền thảo (1997), "Sử dụng tảo Chorella pyrenoidosa xử lý ô nhiễm

ở một số hồ Hà Nội", Tạp chí sinh học.

[17] Đặng Ngọc Thanh (1974), "Thuỷ sinh học đại cơng", NXB Đại học và

trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1974.

[18] Dơng Đức Tiến (1996), "Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam", NXB NN

Hà Nội 1996.

[19] Dơng Đức Tiến, 1982: Khu hệ các thực vật nớc ngọt Việt Nam - Tóm tắt

luận văn Tiến sĩ sinh học, Tasken (Tiếng Nga).

[20] Dơng Đức Tiến - Võ Hành (1997) : Tảo nớc ngọt Việt Nam, phân loại

bộ tảo lục (Chlorococcales), NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[21] Dơng Đức Tiến (1988): Đời sống các loài tảo, NXB KHKT, Hà Nội,

[22] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Ngon, 1985: Rong nớc ngọt, lợ vùng

Đông Dơng. Thực vật tảo Phú Quốc. NXB TPHCM.

[23] Nguyễn Văn Tuyên, 1980: Khu hệ tảo nớc ngọt miền bắc Việt Nam.

Luận án PTS, ĐHTN Hà Nội.

[24] Trần Văn Vỹ, 1995: Thức ăn tự nhiên của cá. NXB NN.

[25] DuaMara (1976), Sewagetreatment in hot Climates, Unitednation, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[26] Linda E.Graham and Lee W. Wikov (2000): The Algae, Prantice Hall Upper Saddle River, NJ 07458, United State America,

[27] Palmwr CM 1969. A.compositer rating of algae tolerating orgami J. thycol, 5/1969, p 78 - 82.

[28] Shirota A (1966): The Plankton of South Vietnam. The fresh water and marine plankton, Oversea Technical cooperation Agency, Japan,

[29] Ergashev A.E., 1981: Khu hệ tảo nớc ngọt vùng Trung á. Tóm tắt Luận

án tiến sĩ sinh học. Taskent (Tiếng Nga).

[30] Guxeva K.A. 1952: Trích theo cuốn "Tảo lam" (Sinh lý - sinh hoá và ứng dụng) của C.B. Goruinoba. NXB Khoa học Moskva, 1969 (Tiếng Nga). [31] Corshicov O.A., Bộ tảo lục (Protococcales). Tảo nớc ngọt Liên Xô, tập

18, 1953 (Tiếng Nga).

[32] Palmar - Mordphinseva G.M., Phân loại tảo nớc ngọt Liên Xô, tập 2, 1982 (Tiếng Nga).

[33] Ergashev A.E., Phân loại bộ tảo lục vùng Trung á. NXB "Phan" Taskent, 1977 (Tiếng Nga).

[34] Ergashev A.E., Phân loại bộ tảo lục vùng Trung á. NXB "Phan" Taskent, 1979 (Tiếng Nga).

Mục lục

Trang

Mở đầu...

Chơng I: Tổng quan tài liệu...

1.1. Vài nét về chất lợng nớc trong thuỷ vực trên thế giới và ở Việt Nam...

1.1.1. Vài nét về chất lợng nớc trong thuỷ vực trên thế giới...

1.1.2. Vài nét về chất lợng nớc trong thuỷ vực ở Việt Nam...

1.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo (Cyanobacteria và Chlorophyta) trên thế giới và ở Việt Nam...

1.2.1. Tình hình nghiên cứu vi tảo (Cyanobacteria và Chlorophyta) trên thế giới...

1.2.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo (Cyanobacteria và Chlorophyta) ở Việt Nam...

1.3. Mối quan hệ giữa chất lợng nớc và vi tảo...

Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu...

2.1. Đối tợng nghiên cứu...

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...

2.3. Phơng pháp nghiên cứu...

2.3.1. Phơng pháp thu mẫu...

2.3.2. Phơng pháp phân tích mẫu...

Chơng III: Kết quả nghiên cứu...

3.1. Một vài đặc điểm về huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh...

3.2. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về chất lợng nớc ở các đầm nuôi tôm Nghi Xuân - Hà Tĩnh... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Các chỉ tiêu vật lý...

3.2.2. Các chỉ tiêu hoá học...

3.3. Thành phần loài vi tảo trong các thuỷ vực nghiên cứu...

3.3.1. Danh lục thành phần loài...

3.3.2. Sự phân bố taxon trong 2 ngành ở địa điểm nghiên cứu...

3.3.3. Sự phân bố thành phần loài trong các đợt thu mẫu...

3.3.4. Sự biến động số lợng vi tảo...

3.3.5. Mối quan hệ giữa các thành phần loài và số lợng với một số chỉ tiêu chất lợng nớc ở các điểm nghiên cứu...41

Kết luận và Đề nghị...44

Trờng đại học Vinh

Khoa sinh học

=== ===

tìm hiểu về chất lợng nớc, thành phần loài vi tảo thuộc Cyanobacteria và chlorophyta

ở các đầm nuôi tôm nghi xuân - hà tĩnh

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học

chuyên ngành: thủy sinh học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Đình San

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh

Lớp: 41E2 - Sinh học

Trờng đại học Vinh

Khoa sinh học

=== ===

Nguyễn thị anh

tìm hiểu về chất lợng nớc, thành phần loài vi tảo thuộc Cyanobacteria và chlorophyta

ở các đầm nuôi tôm nghi xuân - hà tĩnh

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học

chuyên ngành: thủy sinh học

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân hà tĩnh (Trang 40)