Tùy từng trường hợp, có thể là bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn pháp luật đại cương (Trang 61 - 62)

Câu 522. Trong quan hệ hình sự:

A. CQNN và người phạm tội có sự bình đẳng về địa vị pháp lý D. Cả A, B và C đều sai

B. CQNN và người phạm tội có sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý

C. Tùy từng trường hợp mà các bên có thể bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý

Câu 523. Trong một quan hệ hình sự:

A. Luôn thể hiện sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý D. Cả A, B và C đều sai

B. Luôn thể hiện sự bình đẳng về địa vị pháp lý

C. Tùy từng trường hợp, có thể là bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý

Câu 524. Trong các quan hệ hành chính:

A. Các bên có sự bình đẳng về địa vị pháp lý D. Cả A, B và C đều sai sai

C. Tùy từng trường hợp mà các bên có thể bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý

Câu 525. Trong các quan hệ hành chính:

A. Luôn thể hiện sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý D. Cả A, B và C đều sai

B. Luôn thể hiện sự bình đẳng về địa vị pháp lý

C. Tùy từng trường hợp, có thể là bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý

Câu 526. Cá nhân trong ngành luật dân sự gồm:

A. Người VN B. Người nước ngoài C. Người không quốc tịch D. Cả A, B và C đềuđúng đúng

Câu 527. Điều kiện để một tổ chức được coi là pháp nhân:

A. Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ C. Cả A và B đều đúng đúng

B. Có tài sản độc lập với tài sản của tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập D. Cả A và B đều đó; Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập D. Cả A và B đều sai

Câu 528. Trong một phiên tòa dân sự, theo quy định chung:

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn pháp luật đại cương (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w