Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực giải toán theo định hướng phát hiện và giái quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh ở trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học giải phương trình lượng giác) (Trang 86 - 95)

3. Một vài nét về thực trạng dạy học môn Toán ở các trờng THPT

3.3.Kết quả thực nghiệm

3.3.1.Khả năng lĩnh hội sử dụng kiến thức về dạy học giải Toán và các mức độ khả thi của từng biện pháp rèn luyện năng lực giải Toán trong thực nghiệm s phạm.

- Dạy học giải Toán theo định hớng PH và GQVĐ một cách sáng tạo hoàn toàn phù hợp với đối tợng học sinh. Các phơng pháp dạy học nhằm hoạt động hóa ngời học, đợc áp dụng trong dạy học giải Toán ở thực nghiệm s phạm thực sự đã làm cho mỗi bài giảng trở nên sinh động, lôi cuốn đợc học sinh trên lớp.

- Tiến trình giải Toán là hợp lý. Đặc biệt giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm đã thấy đợc tính hữu ích, khả thi và sự điều chỉnh khi vận dụng các biện pháp.Từng biện pháp đã chỉ rõ nhiệm vụ, yêu cầu, cách thức vận dụng của học sinh và giáo viên. Nội dung của các biện pháp vừa củng cố kiến thức và kỹ năng cơ bản, cung cấp các hớng giải một bài Toán cụ thể, rèn luyện cách tiếp

cận sáng tạo để giải quyết vấn đề trong quá trình học tập. Khi đánh giá tính khả thi và hiệu quả của 5 biện pháp, căn cứ vào nội dung của tài liệu thực nghiệm, kết quả của sự vận dụng theo các cấp độ của giáo viên và học sinh, có sự thành công nhất định của từng biện pháp.

3.3.2..Về nội dung thực nghiệm s phạm:

- Nghiên cứu về dạy học giải Toán có tính thiết thực, bởi lẽ đây là một vấn đề chủ yếu của dạy học Toán ở trờng phổ thông.Thực trạng dạy học giải Toán cha đáp ứng đợc yêu cầu của nó. Qua thực nghiệm s phạm càng khẳng định rõ các biện pháp rèn luyện năng lực giải Toán là cần thiết đối với giáo viên, cung cấp cho họ "một cách nhìn mới " trong giải Toán.

- Dạy học giải Toán đề cao sự hình thành, phát triển trí sáng tạo và khả năng PH và GQVĐ. Qua giải Toán cho thấy rằng các bài Toán có nhiệm vụ kép, vừa là động lực phát triển tri thức, vừa rèn luyện khả năng vận dụng tri thức một cách có hiệu quả. Nó liên kết hoạt động của thầy và trò trong việc thực hiện 5 biện pháp mà luận văn đã đề cập đến.

3.3.3.Về học sinh thực nghiệm.

Qua quan sát hoạt động dạy học và kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm cho thấy:

- Tính tích cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng t duy cho học sinh trung bình và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thú và niềm tin cho các em, trong khi điều này cha có ở lớp đối chứng.

- Cả ba bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại khá và giỏi. Nguyên nhân là do học sinh ở lớp thực nghiệm ngoài việc luôn học tập trong hoạt động còn đợc phát triển kiến thức thông qua các biện pháp s phạm đợc xây dựng ở chơng II.

3.3.4. Kết quả kiểm tra

Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11C1) 0 0 1 4 5 6 7 9 7 6 45 ĐC (11C3) 0 3 4 9 5 5 6 6 5 3 46 Kết quả:

Lớp thực nghiệm có 40/45 (88,89%) đạt trung bình trở lên, trong đó 29/45 (64,44%) đạt khá giỏi.

Lớp đối chứng có 30/46 (65,22%) đạt trung bình trở lên, trong đó 20/46 (43,48%) đạt khá giỏi.

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 0 2 4 3 8 11 9 5 3 45 ĐC (11H1) 0 3 4 8 10 8 7 4 2 0 46 Kết quả:

Lớp TN có 39/45 (86,67%) đạt trung bình trở lên, trong đó 28/45 (62,22%) đạt khá giỏi.

Lớp ĐC có 31/46 (67,39%) đạt trung bình trở lên, trong đó 13/46 (28,26%) đạt khá giỏi.

Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra số 3 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 1 0 2 7 10 11 3 8 3 45 ĐC (11H1) 0 1 2 3 9 12 8 7 3 1 46 Kết quả:

Lớp TN có 42/45(93,33%) đạt trung bình trở lên, trong đó 25/45 (55,56%) đạt khá giỏi.

Lớp ĐC có 40/46(86,96%)đạt trung bình trở lên, trong đó 19/46 (41,30%) đạt khá giỏi.

3.3.5. Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã đợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đợc khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến phơng trình lợng giác, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán cho học sinh phổ thông.

Nh vậy, mục đích của thực nghiệm đã đạt đợc và giả thuyết khoa học nêu ra đã đợc kiểm nghiệm.

3.4. Một số vấn đề cần quan tâm

- Số lợng kiến thức trong một tiết nhiều do vậy khi phát huy tính sáng tạo, gợi mở đặt vấn đề, hớng dẫn giải quyết vấn đề cho học sinh thờng bị "cháy giáo án ".

- Thờng sĩ số của lớp rất đông, sức học không đồng đều ( Hệ A và B ), sức ì lớn...Do vậy dạy thực nghiệm với nội dung và phơng pháp dạy học mới cha huy động đợc hết học sinh trong lớp, chỉ thích hợp cho đối tợng học sinh khá giỏi. - Do tình trạng cơ sở vật chất trang thiết bị nghèo nàn và nhiều nguyên nhân khách quan từ xã hội, môi trờng, tâm lý... nên sự đầu t về tình cảm, nhiệt tình, thời gian và trí tuệ cho bài giảng của giáo viên còn ít, cha đáp ứng đợc yêu cầu dạy học giải Toán theo hớng sáng tạo, PH và GQVĐ.

- Đặc biệt đi sâu hơn nữa để xây dựng một tiết dạy theo nội dung giáo án thực nghiệm tối thiểu cần phân biệt rạch ròi: Mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học cùng với sự phân bậc hoạt động của giáo viên và học sinh... điều này còn đòi hỏi trình độ, năng lực, nghệ thuật dạy học cũng nh sự say mê lĩnh hội của học sinh... Song trong thực tế còn nhiều vấn đề bất cập.

- Sự thống nhất về quản lý chỉ đạo chuyên môn giữa các cấp ( Bộ, Sở, Trờng..) cha thể hiện nhất quán, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành. Do vậy điều khó khăn lớn nhất trong dạy học giải Toán là : Nội dung kiến thức và phơng pháp dạy học. Giải quyết đợc 2 yếu tố cơ bản này mới có thể nâng cao chất lợng và hiệu quả của các biện pháp đã nêu ra trong luận văn.

Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá trình nghiên cứu đã dẫn đến những kết quả chủ yếu sau:

1. Đã hệ thống hóa quan điểm của một số nhà khoa học về năng lực giải Toán, tính sáng tạo trong dạy và học tập.

2. Làm rõ khái niệm, bản chất, các thành phần của năng lực giải Toán, phối hợp đợc cơ chế lôgic và các điều kiện hình thành năng lực giải Toán theo định hớng PH và GQVĐ một cách sáng tạo trong dạy học môn Toán ở trờng phổ thông

3. Đã đa ra 4 định hớng và xây dựng đợc 5 biện pháp s phạm theo h- ớng PH và GQVĐ một cách sáng tạo.

4. Bớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp s phạm đã đề xuất bằng thực nghiệm s phạm.

5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán ở tr- ờng THPT.

Những kết quả rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực nghiệm đã chứng tỏ giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến khi giải toán, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Nguyễn Hữu Châu (1995),"Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán", Tạp chí nghiên cứu giáo dục,tr.22

3. Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, quyết định số 201 của thủ tớng chính phủ ký ngày 28-12-2001.

4. Hoàng Chúng (1968), Rèn luyện khả năng sáng tạo ở trờng phổ thông,

NXB Giáo dục.

5. V. A. Cruchetxki (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Phạm văn Đồng (1995) Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực-một ph- ơng pháp vô cùng quý báu, Thông tin khoa học giáo dục,

7. Phạm Minh Hạc (2000), "Phơng hớng tiếp cận hoạt động nhân cách -Một cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học hiện đại", Tạp chí khoa học giáo dục(25), tr7-10.

8. Lê Thị Việt Hằng (2000), "Cẩm nang còn thiếu của mỗi con ngời", Báo Giáo Dục và Thời đại, tr.9.

9. Nguyễn Văn Hồng-Lê ngọc Lan-Nguyễn Kim Thăng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm, NXB ĐHQGHN.

10. Đặng Hữu (2000), Kinh tế tri thức với chiến lợc phất triển của Việt Nam, tạp chí giáo dục và sáng tạo.

11.Nguyễn Bá Kim - Vũ Dơng Thụy, Phơng pháp dạy học môn toán, NXB Giáo dục 1994.

12. Nguyễn Bá Kim (1998), Phơng pháp dạy học môn toán, NXB Đại học s phạm.

13. Nguyễn Bá Kim (1998), "Những kết luận s phạm rút ra từ lý thuyết tình huống", Tạp chí nghiên cứu giáo dục(tr.5-6).

14.Trần Kiều(1999),"Đôi điều về đổi mới phơng pháp dạy học", Tạp chí giáo viên và nhà trờng,tr.18-19.

15. I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Luận (1996), "Vận dụng t tởng của G.Polya xây dựng nội dung và phơng pháp trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên toán cấp II ", Luận án PTS khoa học s phạm - tâm lý.

17. Trần Luận (1999), Một hớng triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn. Hội nghị nghiên cứu ứng dụng và giảng dạy toán học.

18. Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dơng Quốc Tuấn (2004), Giải toán lợng giác, NXB Giáo dục.

19. Những luận thuyết nổi tiếng thế giới(2000), Vũ Đình Phòng-Lê Huy Hòa biên soạn, NXB Văn Hóa thông tin, Hà Nội.

20. Nguyễn Lan Phơng (2000), Cải tiến phơng pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hớng giúp sinh phát hiện và giải quyết vấn đề qua phần giảng dạy Quan hệ vuông góc trong không gian lớp 11“ ”

THPT. Luận án tiến sĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21.G.Pôlia (1975), Sáng tạo toán học, Bản dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội.

22.G.Pôlia (1976), Toán học và những suy luận có lí, Bản dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục.

23. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THPT, Tài liệu do Bộ Giáo dục - Đào tạo, phát hành năm 2005.

24.Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà(1996), Dạy học giải quyết vấn đề - Một hớng đổi mới trong công tác giáo dục,đào tạo huấn luyện, Trờng quản lý cán bộ GD và ĐT, Hà Nội.

25.Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực t duy logic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học.

26.Đặng Thị Dạ Thuỷ (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong làm việc với SGK, NCGD.

27.Trần Trọng Thuỷ,(2000), Sáng tạo - Một chức năng quan trọng của trí tuệ.

Thông tin khoa học giáo dục.

28.Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc dạy ,học, nghiên cứu toán học, (tập 1,2) NXB ĐHQG Hà Nội.

29.Nguyễn Cảnh Toàn (2000), "Xung quanh vấn đề đổi mới chơng trình các cấp học và phổ cập giáo dục", Báo tiền phong chủ nhật,tr.1-2.

30.Tuyển tập 30 năm tạp chí toán học, NXB Giáo dục 1999.

31.Nguyễn Thị Hồng Vân (1986), Rèn luyện năng lực dạy - giải toán phơng trình cho giáo sinh CĐSP,luận văn thạc sỹ, Trờng ĐHSP Hà Nội.

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực giải toán theo định hướng phát hiện và giái quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh ở trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học giải phương trình lượng giác) (Trang 86 - 95)