Quan niệm củaVũ Bằng về tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ bằng đối với lý luận về tiểu thuyết và thể tài chân dung văn học (Trang 29 - 47)

2.2.1. Tiểu thuyết phải có cái mới và nhà tiểu thuyết phải có cá tính sáng tạo

Không phải ngẫu nhiên mà ở chơng đầu tiên của quyển sách, Vũ Bằng đã đặt đề mục “Mới! Mới luôn luôn”, chuyên chở một quan niệm của ông về tiểu thuyết. Bằng việc dẫn ra hiện thực nền tiểu thuyết nớc ta lúc bấy giờ và truyện Pháp hồi đệ nhị đế chính, đem một truyện cụ thể để so sánh với Miếng da lừa (La peau de chagrin) của Banlzac với Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, Vũ Bằng đã chỉ ra t tởng sai lầm, tự phụ, tự thoả mãn của một số văn sĩ. Họ đi theo ánh hào quang của ngời khác mà tự đánh mất đi bản sắc của chính mình: “Tởng rằng mình

đã là một Banlzac, một Bồ Tùng Linh một Setefan Zweig thật mà không thèm học hỏi hay rèn giũa văn chơng nữa để uổng cả tài đi” [18; 168]. Ông muốn các nhà tiểu thuyết phải đa đến cho văn chơng những điều mới mẻ, phải tìm tòi, gạn lọc hạt ngọc của đời sống hiện thực. Đã là tiểu thuyết phải có cái mới mẻ về t tởng, về chủ đề, về học lí về cách tạo dựng nhân vật và cả cách hành văn kết cấu. Vũ Bằng lên án thứ văn chơng tầm chơng trích cú, dùng văn mới hay tìm tòi đợc ít danh từ mới vì lập dị chứ không mang một điều gì mới lạ hấp dẫn cho độc giả. “Đó là những cuốn truyện để ngời ta đọc rồi quên đi sau khi trà d tửu hậu, những chuyện tiêu khiển, kết cấu đã cũ, tâm lí lại cũ hơn. Còn nếu không kể về phơng diện thuyết lí hay luân lí hay tâm lí thì thật không có điều gì đáng nói”. Theo lí luận tiếp nhận văn học, ngời đọc luôn chờ đón tác phẩm có những điều khác lạ. Trớc khi đọc một cuốn sách ngời ta thờng có tâm thế chờ đón. Nói nh L.Tônxtôi: “Khi ta đọc hay quan sát một tác phẩm nghệ thuật của một tác giả mới thì câu hỏi chủ yếu nảy ra trong lòng chúng ta bao giờ cũng nh sau: Nào anh ta là con ngời nh thế nào đây nhỉ? Anh ta có gì khác với tất cả những ngời mà tôi đã biết và anh ta có thể nói với tôi thêm một điều gì mới mẻ về việc cần phải nhìn cuộc sống nh thế nào”. Văn chơng không phải làm giàu bằng số lợng của cải nh sản xuất vật chất mà nhà văn từ một việc có thể chọn cho mình một cách cảm cách nghĩ riêng.

Đánh giá thực trạng tiểu thuyết lúc bấy giờ, Vũ Bằng khẳng định: “Giở mời cuốn truyện mới xuất bản gần đây ra mà xem và ta có thể chắc chắn trớc khi đọc một điều rằng ít ra trong mời quyển đó có chín quyển nói về tình mà không phải là những trờng hợp tình ái khác nhau đâu. Hầu hết là những chuyện tình ngây thơ, dở dẩn mà từ khi có văn chơng giống ngời ở trên mặt đất này viết mấy muôn lần rồi”. Đó là sự dẫm đạp lên nhau về chủ đề, văn quyển nào cũng tựa quyển nào. Có khác chăng chỉ là sự thêm bớt gia giảm ít nhiều của nhà văn. Ngòi ta không có ý thức tìm tòi mà đi theo khuôn mẫu “quy phạm”. Hễ nói đến trai gái yêu nhau thì gọi bằng tên thật rồi dùng rất nhiều chữ “cảm thấy” để cho có vẻ lãng mạn. Nói đến tiễn biệt thì không quên tả một con sông và mấy cây chẩu đứng buồn rầu dới bóng chiều vàng” [18; 169]. Còn cách hành văn thì sao? đó là lối văn nhai lại cho hợp

chủ nghĩa lãng mạn của V.Huygo, Lamartine, Vigny bởi họ luôn tìm cái hoàn…

thiện hoàn mĩ. Điều đó cần sự nỗ lực rất lớn của ngời cầm bút. Trên những phơng diện của cuộc sống hiện thực, nhà văn phải là ngời đào xới cần mẫn tìm ra những nguồn mạch cha ai khơi để đem đến cho tiểu thuyết “ một nguồn sống mới, làn gió mới”. “ Những cuốn sách nh vậy mới đợc hoan nghênh thực xứng đáng vì những sách đó đã làm rộng phạm vi cảm giác, ấn tợng, mộng tởng và thị lực ngời ta nhiều lắm” [18; 71].

Nói về sự sáng tạo mới mẻ của văn chơng, Nam Cao trong tác phẩm Đời thừa (1943) đã phát biểu: “Văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay làm theo những kiểu mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu biết tìm tòi khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có”. Vấn đề mà Vũ Bằng đặt ra từ những năm 30 của thế kỉ trớc quả thực có ý nghĩa rất lớn. Tuy cha phát biểu trực tiếp nh Nam Cao nhng thông qua những dẫn chứng sinh động, qua đối sánh với tiểu thuyết Âu tây, Vũ Bằng đã nói lên đợc tính chất tự do của tiểu thuyết. Chính tính chất này đặt ra yêu cầu tiểu thuyết phải mang đến cho độc giả một cái nhìn riloaB, một suy nghĩ riêng. Tiểu thuyết không bao giờ là sự sao chép hay một sự sắp xếp cơ giới từ những tài liệu có sẵn.

Tiểu thuyết mới nhng mới nh thế nào? ở chơng hai “Viết truyện gì”, tác giả tập trung giải quyết những vấn đề lí luận về nội dung – viết cái gì? viết nh thế nào để có cái mới? Theo Vũ Bằng, nội dung mới không phải là những vấn đề gì thật cao xa, những chuyện ngoài biên giới cha ai biết, mà cái mới ở đây chính là cái mới trong những cái gì tơng đối đã cũ. Hay diễn đạt một cách hình tợng “bình cũ rợu mới”. Ông nhận định trong công trình của mình, tính chất nổi bật của tiểu thuyết là tính “tự do”, phi quy phạm nảy sinh từ ranh giới cái không phải nghệ thuật và cái nghệ thuật tiểu thuyết đòi hỏi ngời viết nó không lệ thuộc vào những chuẩn mực đã khô cứng lại [18;162 – Lời dẫn – Vơng Trí Nhàn]. Phạm vi nội dung của tiểu thuyết cũng hết sức tự do, ngời ta không biết đâu là bắt đầu, đâu là kết thúc “ai muốn viết thế nào thì viết, muốn viết lối truyện gì thì viết, những cái gì ngời ta đã viết rồi thì đừng viết, đã nói rồi thì đừng nói, đã làm rồi thì đừng

làm”. Tuy vậy, nhà tiểu thuyết phải là ngời biết đi sâu vào cuộc sống hiện thực, cha phải viết những truyện cao xa rộng lớn: “Hãy bắt đầu viết truyện một ngời đàn ông, một ngời đàn bà đã rồi hãy viết truyện ngời đàn ông và ngời đàn bà. Nhà văn phải trung thành với chính mình, với sở trờng chứ không nên chạy theo phong trào, theo ánh hào quang vì đi theo ngời chẳng đợc bằng ngời” [18; 180].

Nh vậy, Vũ Bằng rất đề cao tính sáng tạo, sự lao động không mệt mỏi của nhà văn. Ông mong muốn văn chơng phải mang lại hơi sống của hiện thực, phải viết những vấn đề mới mẻ, khám phá tìm tòi hình thức mới khiến tiểu thuyết phong phú bất tận “không sách nào giống sách nào”. Mới không có nghĩa là lập dị khác ngời hay chạy theo phơng pháp viết mới không phù hợp với sức ta mà trớc hết phải viết “chúng ta hãy viết về nớc ta thôi, về nhà quê, về tỉnh nhỏ, về phong tục, về rừng núi, về Mán, Mọi, Thổ tất cả những cái gì thuộc về n… ớc ta” [18; 178]. Mặt khác, Vũ Bằng khẳng định vai trò của nhà lý luận phê bình là phải có những công trình khảo cứu đích đáng để cho ngời viết thoát khỏi tình trạng “ngơ ngác, mò mẫm”. Có những công trình đó thì “cái sự học” của ngời ta cũng đợc đề cao vậy. Có thể nói giữa nhà văn và nhà phê bình có mối quan hệ chặt chẽ. Công trình của nhà phê bình có thể đa nhà văn thoát khỏi tình trạng bắt chớc, lặp khuôn. Khi đợc trang bị lý luận thì chắc chắn tiểu thuyết sẽ có những tác phẩm mới có giá trị. Đây cũng chính là điều mà Vũ Bằng luôn trăn trở suốt chặng đờng văn nghiệp, là tâm huyết mà ông gửi gắm trong công trình Khảo về tiểu thuyết. Điểm độc đáo trong lí luận về tiểu thuyết của ông là ở chỗ, ông không nói bằng kiến thức lí luận, lí lẽ cứng nhắc mà bằng những ví dụ, so sánh linh hoạt, với hình ảnh sinh động khiến ngời đọc không cảm thấy nặng nề. Vũ Bằng rất đề cao cá tính sáng tạo của ngời viết tiểu thuyết, thế nhng vấn đề đặt ra là sức sáng tạo của Vũ Bằng thể hiện qua tiểu thuyết nh thế nào? Thực ra giữa lí luận và thực tiễn sáng tác của ông có một độ chênh nhất định. Không thể phủ nhận sự sáng tạo của ông khi viết những truyện ngắn, tuỳ bút, phóng sự, tạp văn giàu giá trị nghệ thuật, sắc sảo tinh tế trong việc nắm lấy cái hồn của đối tợng, để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng độc giả với những Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Hà Nội…Song với thể tài tiểu thuyết,

sức sáng tạo của tác giả là không nhiều. Vũ Ngọc Phan, trong công trình Nhà văn hiện đại, cũng nhận thấy Vũ Bằng chịu ảnh hởng nhiều của văn chơng Pháp, nhiều khi quá độ thành bắt chớc. So sánh tác phẩm của Vũ Bằng với một số tác phẩm của văn học phơng Tây, Vũ Ngọc Phan nhận thấy Vũ Bằng không chỉ ảnh hởng bởi lối hành văn, mà còn có những đoạn sao chép y nguyên trong những tác phẩm của Đôxtôiepxki, Nói nh… vậy không có nghĩa là phủ nhận những nhận thức của ông trong mảng lí luận về tiểu thuyết. ở Vũ Bằng đọc nhiều, hiểu rộng cũng có mặt trái của nó đó là sự ảnh hởng không tránh khỏi. Trong công trình của mình ông đề cập đến khá nhiều vấn đề nhng có lẽ cái cốt lõi cuối cùng trong lí luận về tiểu thuyết của ông vẫn là vấn đề cá tính sáng tạo của ngời viết với con đẻ tinh thần của mình. Đó thực sự là quan niệm tiến bộ và đúng đắn.

2.2.2. Chủ đề, t tởng trong tiểu thuyết

Những năm đầu thế kỉ, sự cắt nghĩa về chủ đề vẫn còn nhiều khúc mắc, trong cách diễn giải của ngời viết vẫn có những trúc trắc, khó hiểu. Thậm chí ngời ta chỉ hiểu rất nôm na “viết ra là để biểu dơng một cái gì”. “Cái gì đó”, theo các cụ, là những truyện “văn chơng nghĩa lí” tức là tiểu thuyết phải chuyên chở một chủ đề đạo lý, tiết nghĩa nào đấy. Nhận định nh thế ông lần lợt dẫn ra hàng loạt cứ liệu sinh động trong văn học Việt Nam. Đây là ngòi bút lí luận rất đặc biệt, bởi lúc ngời ta hớng đến văn học Âu Tây để minh hoạ cho lí luận hiện đại thì Vũ Bằng lại hớng về cội nguồn văn học dân tộc. Nh truyện Phong thần biểu dơng lòng trung đợc đền đáp, độc ác bị khổ sở hay Song phợng kì duyên, Tái sinh duyên…dù là sự trung hiếu, thần tiên đều chung mục đích là khuyên ngời ta ăn ở cho phải đạo đến

Lục Vân Tiên, Nhị độ mai, Hoa tiên, Truyện Kiều…chuyên chở bài học luân lí “trung ,hiếu, tiết, nghĩa”. Nhằm xác định nội hàm khái niệm chủ đề, Vũ Bằng đã khảo sát một chặng đờng của nền văn học dân tộc và những quan niệm khá nôm na về chủ đề. Vậy chủ đề là gì? Theo ông: “Chủ đề là một việc thuộc về lịch sử hay truyền kì, một ý tởng triết lý, một bằng chứng đạo đức có khi là một tổ hợp của giai thoại, yếu tố khả dĩ dùng làm nền móng phạm vi của một tác phẩm nghệ

thuật. Chủ đề chính vậy là cái gì ẩn náu dới những ngoại quan là cái thực tại cốt yếu đã chỉ định và phối trí những trạng huống vậy” [18; 195].

Vũ Bằng cho rằng truyện (trờng thiên tiểu thuyết, vật ngữ, truyện) có thể có chủ đề hoặc không có chủ đề. Vấn đề này khá tự do, linh hoạt. Ông cắt nghĩa rằng có khi chủ đề làm hỏng tác phẩm, không có chủ đề tác phẩm lại có giá trị, thờng những truyện triết lí vẫn cần có chủ đề, đó chính là luân lí của truyện. Chủ trơng nh thế, cho nên sáng tác của Vũ Bằng không khiên cỡng trong một chủ đề dới sự điều khiển của tác giả: “Nếu ngời ta muốn tìm ở truyện này một cái gì, tôi xin nói ngay truyện này không có gì cả. Bạn đọc xem sẽ biết, sẽ thấy nó thờng lắm, bởi vì nó cứ xảy ra luôn luôn và cứ còn xảy ra mãi” (Lời tác giả- Truyện hai ngời). Khi đa ra vấn đề lí luận này, ông lý giải qua những dẫn chứng tiêu biểu nhằm minh định cho ý kiến của mình. Đây là thế mạnh trong ngòi bút lí luận của ông, chứng tỏ ông có một vốn kiến thức khá uyên bác, vốn kiến văn sâu rộng, dựa trên sự đối sánh song song của hai nền văn họcViệt Nam và Pháp. Vũ Bằng chứng minh những truyện nh Tống Trân, Nhị Độ Mai, Trê Cóc, Lục Vân Tiên… trong văn học Việt Nam là những tác phẩm chuyên tải t tởng triết lí, là truyện luân lý có tính chất khuyên ngời ta ăn ở phải đạo và những tiểu thuyết Miếng da lừa, Chân dung Dorian Gray… trong văn học Pháp cũng là những tác phẩm đạo lý mang tính chất răn dạy, làm cho vấn đề rõ ràng, khúc chiết hơn.

Chủ đề của truyện có thể có nhiều cách biểu hiện “bao nhiêu ý định của tác giả đều đợc đem giãi bày bọc bằng cách kín đáo hoặc bằng cách rõ ràng trong tác phẩm Triết lí của câu chuyện nếu không tự tác giả diễn ra thì lại cho một hay hai…

nhân vật nào đó ở trong truyện nói nh một ngời giảng đạo” [18; 201]. Cho rằng chủ đề là cái tự do không bắt buộc đối với tác phẩm, ông không phủ nhận vị trí của chủ đề bởi “ai cũng biết rằng truyện có chủ đề bao giờ cũng giữ một địa hạt trong văn giới” [18; 205]. Chính chủ đề đã tạo ra những tác phẩm có giá trị. “Truyện Kiều một phần hay cũng là do ở chủ đề thấm nhuần Phật giáo và Đạo giáo” [18; 205]. Có những loại truyện mà không thể không có chủ đề nh tác phẩm của André Gide, cái hấp dẫn độc giả, có ảnh hởng rộng rãi chính “vì những luận

đề của tiểu thuyết gia”. Bao giờ cũng vậy, công việc viết văn cũng cần cái tài và cái tâm, tài năng có vững thì mới có thể viết tự do, không phụ thuộc vào những t t- ởng đã đi trớc, cái tâm có trong sáng mới có thể tạo nên sự đồng vọng ở ngời đọc.

Nh vậy, quan niệm của Vũ Bằng về chủ đề trong tiểu thuyết tơng đối tự do. Ông không phủ nhận vị trí chủ đề trong việc tạo thành công cho tác phẩm nhng ông cũng không phản đối loại tiểu thuyết không có chủ đề. Ông muốn nói rằng: Nhà văn phải thoát khỏi cái khung định sẵn, đừng nên miễn cỡng “trói voi bỏ rọ”: “Một nhà văn có thực tài và hết lòng nâng niu cuộc đời của mình thờng làm những cái toán đố một cách dễ dãi mà truyện viết không tức bực, khó khăn, vơ váo và dù có bị chi phối bởi chủ đề đi nữa thì nhân vật của họ tạo ra vẫn cứ sống, vẫn đủ tinh thần, vẫn cứ tự nhiên” [18; 207]. Điều dễ nhận thấy, Vũ Bằng, khi bàn về bất cứ vấn đề gì về tiểu thuyết, luôn tha thiết mong muốn các văn nhân phải có sức sáng tạo. Tự do viết không có nghĩa là tuỳ tiện, muốn viết gì thì viết theo ý muốn của mình, trái lại, tự do của ngời viết tiểu thuyết cũng phải hớng vào cuộc đời thực, không giả dối mà nên bật đợc linh hồn của cuộc đời. Đó chính là trách nhiệm của mọi nhà văn chân chính. ở một phơng diện nào đó, những quan niệm về chủ đề trong tiểu thuyết của Vũ Bằng mới mẻ và phù hợp với hoàn cảnh hiện thời, góp phần định hớng cho ngời đọc một ít quan niệm về thể loại tiểu thuyết.

2.2.3. Tính chân thực của tiểu thuyết

Bày tỏ quan niệm của mình về loại tiểu thuyết gần đời thiết thực, Vũ Bằng cũng mang theo những hiểu biết của mình về tính chân thực trong tiểu thuyết. Văn học là bức tranh phản ánh đời sống vì vậy nhà tiểu thuyết phải tả chân đời sống vào trong tiểu thuyết. Tiểu thuyết đợc coi là thể loại văn học có dung lợng lớn, có

Một phần của tài liệu Đóng góp của vũ bằng đối với lý luận về tiểu thuyết và thể tài chân dung văn học (Trang 29 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w