B. Phần nội dung
3.2.2. Giá trị về tinh thần, về tâm linh
Sau khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Thăng Long (1010). Nhân dân xã Trờng Yên đã xây dựng hai ngôi đền này để tởng nhớ công lao to lớn của vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành. Cùng với lễ hội Trờng Yên đợc tổ chức hàng năm vào tháng 3 âm lịch thể hiện truyền thống đạo lý “uống nớc nhớ nguồn” của dân tộc.
Du khách bốn phơng về với đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, đền thờ vua Lê Đại Hành và về với lễ hội Trờng Yên đã trở thành một phần rất quan trọng trong đời sống tâm linh của họ. Tìm về với đền Đinh, đền Lê và lễ hội Trờng Yên là niềm mơ ớc của mỗi ngời con đất Ninh Bình nói riêng và những ngời con đất Việt nói chung.
Quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành không chỉ là niềm tự hào của dân Hoa L nói riêng mà còn là niềm tự hào của cả nớc Việt
Nam. Bao nhiêu năm nay hai ngôi đền vẫn tọa lạc trên vùng đất lịch sử ấy là một minh chứng sống cho cốt cách, tâm hồn của cha ông ta ở thế kỷ X. Để rồi khi du khách trong và ngoài nớc hành hơng về miền đất Cố đô này họ đợc sống trong không khí linh thiêng oai hùng của lịch sử dân tộc hai triều đại Đinh - Tiền Lê, mở đầu cho công cuộc phục hng của nền độc lập tự chủ của dân tộc, đặt cơ sở quan trọng để vào năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long.
Quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành là một bảo tàng sống sinh động về nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc của dân tộc mang đậm dáng vẻ thời Hậu Lê. Vì thế đến với quần thể di tích hai ngôi đền này con ngời nh đợc tìm về với bản sắc văn hoá của dân tộc.
Với giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của quần thể di tích đền Đinh, đền Lê góp phần bồi đắp vốn hiểu biết về lịch sử dân tộc, bồi đắp lòng tự hào về dân tộc cho ngời dân đất Việt. Qua đó còn giáo dục tinh thần dân tộc, tình yêu quê hơng đất nớc cho thế hệ ngời Việt Nam hôm nay và mai sau, giúp con ngời hớng đến và hoàn thiện “chân - thiện - mỹ” cho bản thân và giữ gìn các di sản văn hoá của dân tộc.
Lễ hội Trờng Yên diễn ra vào ngày 8, 9, 10 tháng 3 âm lịch hàng năm là một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng của c dân trong xã nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung. Lễ hội Trờng Yên trở thành nơi cố kết tinh thần cộng đồng, phù hợp với tín ngỡng thờ cúng anh hùng dân tộc. Về dự lễ hội Trờng Yên, trong tiềm thức của mỗi ngời dân đều muốn bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với các bậc tiên hiền khai sáng dân tộc, đối với hai triều đại tự chủ độc lập đầu tiên của dân tộc sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. Đồng thời qua đó nhân dân địa phơng nói riêng cũng nh mọi du khách nói chung đều mong muốn cuộc sống bình yên, hạnh phúc, cầu cho ma thuận gió hòa, dân an vật thịnh. Đó là tâm lý phù hợp với c dân nông nghiệp phơng Nam.
Quần thể di tích tồn tại mãi với thời gian trong khuôn khổ của Cố đô Hoa L có khả năng tối u trong việc truyền lại cho ngời xem những giá trị thực, trực tiếp qua các di tích gốc cùng với sự tồn tại toàn vẹn của nó. Quần thể di tích chính là các giá trị văn hoá có đủ điều kiện thực hiện vai trò xã hội trong việc truyền bá những t tởng cao đẹp nhất của loài ngời vào việc gìn giữ hòa bình, hoàn thiện về mặt đạo đức, tinh thần cho từng thành viên trong xã hội. Đặc biệt, tại quần thể di tích này hiện nay còn lu giữ đợc những di vật quý có giá trị nghệ thuật cao và đây cũng là một địa chỉ đáng lu tâm của các nhà nghiên cứu, những ngời muốn tìm hiểu về lịch sử, kiến trúc, điêu khắc của thế kỷ XVII, mang đậm truyền thống văn hoá Việt Nam.
Với những giá trị lớn về lịch sử, văn hóa quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành đã đợc công nhận là “Di tích lịch sử văn hoá” cấp quốc gia từ năm 1965.
Quần thể di tích này cùng với vùng đất Cố đô nhiều thắng cảnh đẹp đang là điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nớc. Vì vậy, Tỉnh Ninh Bình nói chung và Ban quản lý di tích nói riêng phải có những biện pháp hữu hiệu để khai thác và phát huy tiềm năng du lịch của vùng đất Cố đô.
Ngày nay, quần thể di tích này cùng lễ hội Trờng Yên đang đợc khai thác, phát triển xứng đáng với quy mô quốc gia, nỗ lực phấn đấu để UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Lễ hội Trờng Yên trở thành một trong những lễ hội lớn của dân tộc. Đền thờ vua Đinh, vua Lê trở thành những công trình nổi tiếng trong kiến trúc đình, chùa, lăng tẩm Việt Nam. Vùng đất Cố đô Hoa L mãi đi vào lịch sử là một trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của cả nớc dới hai triều đại Đinh - Tiền Lê, một địa danh sáng chói, một niềm kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam.