5. Bố cục của luận văn
2.2. Mối quan hệ giữa Lào(Lan Xang) với Thái Lan (Xiêm) (Từ giữa thế kỷ
giữa thế kỷ XIX
2.2.1. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến cuối thế kỷ XVIII
Sau khi thống nhất đất nớc lên ngôi vua Phà Ngừm đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng đất nớc đồng thời thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc láng giềng đặc biệt là đối với vơng quốc Ayuthay của ngời Thái. Từ triều đại vua Phà Ngừm cho đến các vua tiếp theo nh Xam-Xệt-Thay, Thào-nhơn… đều cố gắng giữ mối quan hệ hoà hảo, bình thờng với Ayuthay.
Ayuthay. Bởi vậy trong thời kỳ này mối quan hệ hữu nghị giữa Lào-Lan Xang với Ayuthay so với các quốc gia khác có phần bớt căng thẳng hơn, thậm chí có những giai đoạn quan hệ hai nớc tỏ ra tơng đối thân thiện đó là những lần liên minh với nhau để chống sự xâm lợc của Miến Điện.
Tuy nhiên mối quan hệ hoà hảo đó đã không thể giữ đợc lâu, trong khi nhà nớc Ayuthay ngay từ thời kỳ mới dựng nớc đã luôn có tham vọng bành trớng ra xung quanh. Nó đã tiến hành chiến tranh xâm lợc Cămphuchia, Lan-Na, nhất là sau khi Su-kho-thay bị sát nhập vào Ayuthay (1438) thì giai cấp thống trị càng có ý đồ bành trớng lãnh thổ hơn nữa. Và Lào-Lan Xang cũng không nằm ngoài ý đồ xâm lợc của Ayuthay. Để rồi kết cục Lào-Lan Xang trở thành thuộc quốc của Ayuthay trong một thời gian dài, còn Lan-Na mảnh đất thuộc quyền sở hữu của Lan Xang thì vĩnh viễn trở thành đất của Ayuthay.
Mặc dù các vua Lào, Xam-Xệt-Thay(1376 - 1418) và Chậu Sumphu (1497 - 1500) đã hết sức cố gắng trong việc cải thiện mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với Ayuthay tránh mọi sự xung đột. Nhng đến năm 1535, nhân việc vua Phô-thi-xả- xa-rát che chở cho một hoàng tử Xiêm bị Ayuthay đuổi bắt thì mối bang giao giữa hai nớc bị cắt đứt.
Từ sự kiện đó vua Ayuthay đã cất quân tràn vào Lào (Lan Xang) với dự định trừng phạt. Tuy nhiên trớc sức mạnh của quân đội Lan Xang vua Ayuthay đành phải rút quân về nớc. Chiến tranh nhanh chóng kết thúc. Việc quân Ayuthay gây chiến tranh với Lào-Lan Xang đã đánh dấu sự rạn nứt trong quan hệ Ayuthay và Lan Xang, đồng thời nó cũng đánh đấu cho sự mở đầu của những cuộc chiến tranh xâm lợc Ayuthay sau này.
Đến năm 1540, Phìa Athít (vua Ayuthay) lại đẫn một đạo quân xâm lợc Lan Xang lần thứ hai. Quân Ayuthay đã lần lợt chiếm đợc Viêng khúc rồi vợt sông Mê-Kông chiếm đợc Thông-xa-la-khăm. Nhng một lần nữa quân của Ayuthay lại gặp sự chống trả quyết liệt của quân Lan Xang phải rút quân về nớc, Phìa Athít bị thơng chạy về tới nớc thì bị chết.
Bị thất bại liên tiếp trong việc đánh chiếm Lan Xang nhng triều đình Ayuthay vẫn không từ bỏ ý định đó.
Năm 1548 vua Lan-Na qua đời nhng không có con trai nối dõi chỉ có con gái đã lấy vua Lan Xang. Nh vậy theo luật lệ thì Lan Xang đợc quyền thừa kế Lan- Na. Điều đó đã gây ra sự bất đồng trong triều đình Lan-Na. Do vậy một số ngời trong họ tộc đã cầu cứu Ayuthay can thiệp. Lợi dụng tình hình đó vua Ayuthay la Pa-ma-đhi-pa-ti đã cất quân sang đánh La Na (trong đó có cả Lan Xang) và chiếm đợc Chiềng-Mai sau đó âm mu dùng kế để bắt vua Lan Xang nhng không thành.
Đến năm 1555 mối quan hệ giữa Lào- Lan Xang và Ayuthay lại bớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn liên kết với nhau để chống kẻ thù chung đó là Miến Điện.
Bay-in-noọng sau khi thống nhất đợc lãnh thổ ở Miễn Điện đã chuẩn bị cất quân đánh chiếm Lan-Na, Ayuthay và đe doạ trực tiếp Lan Xang.
Trớc tình hình đó Lào (Lan Xang) và Ayuthay đã tạm thời gác lại mối bất hoà giữa 2 nớc để cùng nhau chống kẻ thù. Năm 1560 hai nớc đã kí với nhau bản giao ớc. Năm 1562 để củng cố hơn nữa mối quan hệ hai nớc, vua Lan Xang đã kết hôn cùng công chúa Ayuthay.
Nh vậy Lào (Lan Xang) và Ayuthay đứng trớc hiểm hoạ xâm lăng của kẻ thù chung đã liên kết lại với nhau giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi có giặc Miến đánh chiếm. Sự liên kết đó khá vững chắc buộc Bay-in-noọng phải sử dụng chiến thuật đánh nhanh, phân nhỏ đối phơng ra để đánh.
Vào tháng 11/1560 Bay-In-Noọng đem quân đánh chiếm Lan-Na, sau đó tấn công ồ ạt vào Ayuthay, trớc sức mạnh đó Ayuthay đã bị thất thủ. Vua Ayuthay phải thoái vị và bị bắt làm tù binh. Trên đà thắng lợi quân Miến Điện tiếp tục tràn xuống Lan Xang. Nhng ở đây quân Miến Điện đã vấp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân Lan Xang và chiến thuật hết sức khôn khéo của vua Xẹt-tha-thi- lạt buộc quân Miến phải rút quân khỏi lãnh thổ Lan Xang.
Nhng tham vọng mở rộng lãnh thổ của Miến Điện vẫn cha dừng lại. Năm 1568 quân Miến lại kéo quân xâm lợc Ayuthay. Vua Ayuthay đã cử sứ thần sang Lan Xang cầu sự giúp đỡ. Vua Lan Xang đã cử 50.000 binh sỹ; 300 chiến voi; 3000 ngựa và đích thân mình chỉ huy đạo quân tiến sang giúp đỡ Ayuthay. Mặc dù có sự giúp sức của quân Lan Xang nhng vẫn chịu thất thủ trớc quân Miến Điện. Miến Điện đã chiếm đợc kinh đô Ayuthay và bắt đi nhiều dân tình cùng của cải đem về nớc.
Nói chung trong những năm nửa sau thế kỉ XVI mối quan hệ giữa Lan Xang và Ayuthay trở nên tơng đối thân thiện biểu hiện rõ đó là sự liên minh chống quân xâm lợc Miến. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân đem lại sự thắng lợi to lớn cho nhân dân hai nớc trong cuộc chiến chống quân xâm lợc Miến, đặc biệt là đối với Lào Lan Xang.
Sau khi thống nhất đất nớc Lào (Lan Xang) bớc vào giai đoạn phát triển toàn thịnh (cuối thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVII). Đặc biệt đây cũng là giai đoạn mối quan hệ Lào Lan Xang và Ayuthay phát triển tốt đẹp trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá.
Về mặt kinh tế, mối quan hệ trao đổi buôn bán giữa Lào (Lan Xang) và Ayuthay đợc tăng cờng, đẩy mạnh theo chiều hớng tốt. Lan Xang còn xuất khẩu sang Ayuthay các loại vàng, cánh kiến đỏ và đen, mật ong, vải vóc…Đặc biệt để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Lào Lan Xang với Ayuthay, vua Xu-li-nha- vong-xa đã cử một đoàn sứ giả sang kinh đô Ayuthay thơng lợng về việc hoạch định biên giới Lào-Xiêm. Hai bên đã đi đến một thoả thuận là xây một ngôi tháp ở mờng Đàn Xài tên là tháp Xi-xoong-rắng làm mốc biên giới giữa hai nớc. Năm 1670 trong lễ khởi công xây tháp ngời ta đã đọc một bản tuyên thệ nh sau:
“Đức vua kinh đô Xỉ xắt ta nát khan a bít (Lào Lan Xang) và đức vua Ayuthay cùng với hoàng hậu hai nớc thắt chặt mối quan hệ hữu nghị theo tục lệ cổ truyền để cho nhân dân hai nớc đợc sống trong hoà bình và hạnh phúc. Đây là một lợi ích to lớn cho tất cả nhân dân hai nớc.
Cầu mong cho tinh thần hữu nghị hai nớc sẽ đẹp đẽ, trong sáng cho đến tận đời con, đời cháu đời chắt, hai bên nguyện không xâm phạm đất đai. Không lừa dối nhau cho đến khi mặt trời rơi xuống mảnh đất này” [8,161,162].
Về mặt văn hoá, giữa Lào Lan Xang và Ayuthay cũng có sự giao lu. Các nhà sử nổi tiếng của Ayuthay đã luôn đợc mời sang giảng đạo ở Lan Xang. Có đợc mối quan hệ bằng giao tốt đẹp với Ayuthay phần lớn là nhờ sự tài tình khéo léo của nhà ngoại giao nhà chính trị tài ba Su li nha xong xa.
Nhng kể rừ khi Su li nha xong xa qua đời (1690) nớc Lan Xang lại rơi vào giai đoạn suy yếu, đất nớc bị chia cắt do sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, giữa các mờng với nhau. Sự phân biệt ngày càng sâu sắc đã dẫn đến việc các tập đoàn phong kiến trong nớc cầu viện ngoại bang. Điều đó đã phá vỡ mối đoàn kết thống nhất dân tộc mà các đời vua trớc đã cất công xây dựng đợc, không những thế nó đã làm cho Lan Xang mất khả năng tự vệ chính là cơ hội để cho Ayuthay tiến hành âm mu xâm lợc của mình và Lan Xang lại nhanh chóng trở thành nớc phụ thuộc.
Năm 1707, nhân cơ hội Chậu Ông Vệ (tức Xiết tha thi lát II) cầu viện, Ayuthay đem quân sang Lào-Lan Xang. Trên danh nghĩa là để giúp đỡ triều đình Xệt tha thi lát chống lại bọn phản nghịch nắm quyền hành khôi phục triều chính và thực chất là thực hiện âm mu xâm lợc, biến Lan Xang thành thuộc quốc của mình. Và hậu quả là Lào Lan Xang đã bị chia thành 3 tiểu quốc đối nghịch nhau: Luông pha bang, Viêng Chăn và Chăm pa xắc. Các tiểu quốc này đã luôn tìm cách cầu viện các nớc và Ayuthay hoặc là Miến Điện hay Đại Việt để duy trì thế lực… của mình. Vì vậy mà trong một thời gian dài Lào Lan Xang lệ thuộc chặt chẽ vào nớc ngoài. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho Ayuthay thực hiện ý đồ bành tr- ớng của mình đối với Lào-Lan Xang.
2.2.2 Giai đoạn từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh xâm lợc của Xiêm là xuất phát từ tham vọng bành trớng khu vực, đây đợc xem là mục tiêu chính trong suốt quá trình phát triển đất nớc. Nói một cách khác thì “sợi chỉ đó xuyên suốt quá trình là chính sách bành trớng và bá chủ khu vực, và đã đặt ra và theo đuổi”.
Mặt khác vào cuối thế kỉ XVIII trong nội bộ của Viêng Chăn lục đục. Một ngời trong triều đình là Pha Vo Rat Vông Xa do bất mãn vua Viêng Chăn là Xilibunnhasan đã bỏ Thái Lan bị triều đình truy đuổi…cầu cứu triều đình A-yu- thay và vu cáo với vua Xiêm rằng chậu Xilibunnhasan cấu kết với ngời Mianma. Mà bấy giờ A-yu-thay và Mianma đang là thù địch của nhau.
Lợi dụng cơ hội này vua Xiêm là Phìa tắc xỉn đã cử Ma-ha-cat-cắc-xắc chỉ huy 2000 quân tiến đánh Lan Xang bằng đờng bộ (1778) còn đạo thứ 2 do Xu-ra dẫn đầu quân thuỷ gồm 1000 quân tiến vào Campuchia chia rồi ngợc sông Mê Kông đến Lan Xang.
Cả hai cánh quân nhanh chóng đánh chiếm mờng Na-Khon, Chăm-pa-sắc sau đó đánh chiếm mờng Noong-Khai, Phan-Kho, Viêng-Khúc. Rồi cùng hội tụ và bao vây Viêng Chăn. Nhng tại đây quân xâm lợc đã gấp phải sự chiến đấu dũng cảm, kiên cờng của nhân dân. tuy nhiên trớc sức mạnh tấn công ồ ạt của quân Xiêm, mặt khác do vua tôi cha đồng lòng quyết chí, cha có sự thống nhất giữa các mờng nên kinh thành đã bị thất thủ (1779).
Tiếp đến Luông Pha Băng cũng không tránh khỏi sự tấn công của Xiêm và cuối cùng buộc phải phụ thuộc vào Xiêm.
Vậy là cho tới đầu năm 1779 toàn bộ vơng quốc Lào Lan Xang đã nằm dới ách đô hộ của Xiêm.
Mặc dù bị Xiêm khống chế nhng các mờng Lào vẫn tiếp tục giải thế độc lập với nhau, và vẫn có quan hệ ngoại giao riêng với nớc ngoài, chủ yếu là với Nam Đại Việt. Nhất là từ năm 1802 khi vơng triều Nguyễn đợc thiết lập. Hơn thế nữa có thời gian Chậu Mờng Xiêng Khoảng là chậu Xunphe hầu nh không đoái hoài gì đến chậu mờng Viêng Chăn mà chỉ thần phục quân Tây Sơn.
Nh vậy, trong những thập kỉ đầu của thế kỷ XIX, các Mờng Lào vẫn tiếp tục đóng trong tình trạng biệt lập nhng lại thờng có sự hiềm khích lấn lớt nhau và đôi khi xẩy ra xung đột. Tuy nhiên cũng không phải vì thế mà một dân tộc yêu hoà bình và tự do lại tiếp tục bằng lòng với tình cảnh bị ngời Xiêm áp chế. Xu hớng bài Xiêm khôi phục nền dân chủ khẳng định tính cách dân tộc Lào vẫn không ngừng nảy nở và phát triển. Mặt khác những chính sách thống trị hết sức tàn bạo của Xiêm đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mãnh liệt của nhân dân Lan Xang. Tiêu biểu cho xu hớng đó cho tinh thần kiên cờng anh dũng đó là cuộc đấu tranh bền bỉ dũng cảm và thông minh của Châụ Anụ nh một nhà yêu nớc, một nhà chính trị, ngoại giao tài ba mu lợc.
Sau khi lên ngôi (1804) Chậu Anụ đã ra sức xây dựng và củng cố đất nớc nhất là xây dựng Viêng Chăn thành một mờng thịnh vợng. Bởi vì theo Chậu Anu Viêng Chăn có vững mạnh và hng thịnh mới lật đổ đựoc ách đô hộ của Xiêm, giành độc lập cho Lào Lan Xang. Mặt khác ông còn liên kết với các lực lợng trong nớc và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài. Nh thơng lợng với nhà Nguyễn nhằm tranh thủ sự ủng hộ của Đại Việt, rồi tìm cách liên kết bí mật với nhà vua Luông Pha Băng để cùng nhau chống Xiêm.
Khi đã chuẩn bị chu đáo về lực lợng, Anụ đã tìm mọi cách khai thác mọi hoàn cảnh thuận lợi để có thể thoát khỏi ách thống trị của Xiêm giành lại nền độc lập cho đất nớc. Nhà vua đã theo dõi xem xét tình hình của Xiêm cũng nh sự diễn biến của bán đảo này trớc sự thăm dò và xâm lợc của thực dân Anh, Pháp.
Và thời cơ đã đến khi vua Anụ sang Băng Cốc để dự lễ hoả táng nhà vua Xiêm (1825) đã có dịp thấy triều đình Xiêm và có ý nhòm ngó cả Băng Cốc. Thấy rằng đây có thể là thời cơ thuận lợi Chậu Anụ trở về khẩn trơng tổ chức lực lợng chiến đấu.
Năm 1826 nhận đợc tin đồn quân Anh tấn công Băng Cốc, mặt khác Chậu Anụ nhận định rằng vua và các quan chức Xiêm còn trẻ nên cha có nhiều kinh nghiệm trong cách trị đất nớc, lực lợng quân sự hiện đang yếu lại phải đối phó với
Xiêm. Với nhận định đó chậu Anụ hạ quyết tâm mở một cuộc tấn công quân sự vào quân xâm lợc. Ba đạo quân đợc gấp rút tổ chức nhà vua là ngời chỉ huy tối cao của cuộc hành quân tiến vào Xiêm: tiến quân do phó vơng Tit Xa chỉ huy đóng ở gần NaKhon Ratchasima (Khorat), phía tây sông Sêmun, trung quân do hoàng tử tiểu vơng ChămPaXắc là Chậu Nhô chỉ huy đáng ở phía đông Sêmun, trên phòng tuyến Ubon, còn hậu quân do Chậu Anụ đích thân chỉ huy.
Cùng với việc chuẩn bị lực lợng quân sự. Chậu Anu còn cử ngòi đi thuyết phục tiểu vơng Luông Pha Băng cùng phối hợp để giành độc lập cho vơng quốc.
Cuộc khởi nghĩa của Chậu Anụ chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 của cuộc kháng chiến chống Xiêm của nhân dân Lan Xang do Chậu Anuvông lãnh đạo (tháng 2/1827 đến tháng 5/1827).
Sau khi đã chuẩn bị lực lợng và làm việc liên minh các mờng Lào tháng 2/1827 lệnh tiến quân đợc ban ra. Anụ dẫn quân vợt sông Mê Kông tiến về Roiet (phía bắc Sêmun). Trong tháng 4/1827 các đạo quân Lào nhanh chóng chiếm đợc NaKhon, Rátchasima là một thành thị lớn của Xiêm làm chủ một vùng rộng lớn gồm nhiều nhiều làng bản.
Tiền quân Lào chỉ còn cách Băngkok chừng hơn 100km. Nhng quân Lào lại bị phó vơng Tít xa trở mặt phản bội báo cho Xiêm biết về các hoạt động của quân Lào, mặt khác còn bị quân Xiêm phản công.
Trong lúc quân Lào tiến công thì Ra ma III đã cho một đạo quân Xiêm tấn công vào Chăm pa xắc - Hậu phơng của Lào. Chậu Nhô sợ mất chỗ đứng, phải vội rút quân về. Nhng tại quê hơng của mình, ông đã bị một tù trởng phản bội, đem nộp cho quân Xiêm.
Tình thế Lào lúc này trở nên vô cùng gay cấn. Tít xa thì đầu hàng, Chậu Nhô lại đã bị bắt, cả vùng Sêmun và Chăm pa xắc lại bị mất vào tay Xiêm. Chậu Anụ buộc phải lùi về phòng thủ hai bên bờ sông vùng Viêng Chăn. Một đồn luỹ