Màu sắc Nam Bộ trong ba tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư (Trang 25 - 31)

Trong các tiểu thuyết nói chung và trong ba tiểu thuyết chúng tôi đề cập ở đây nói riêng, Hồ Biểu Chánh đã dùng rất nhiều từ địa phơng. Đơn giản ông là một nhà văn Miền Nam. Không những trong lời đối thoại của các nhân vật mà cả trong lời thuật truyện, mô tả của tác giả. Đó là những tiếng phổ thông trong ngôn ngữ đại chúng miền Nam: nín khe; không thèm léo vô bếp, lơn tơn

trở về, cời ngỏn nghẻn, xẩn bẩn một bên, dữ hôn, hổng dắt đi, sớng giống gì, té ra, đi riết, làm lung lắm, day lại, đứng xớ rớ, xí đợc, sắp cháu, lạ hoắc, dục dặc không muốn đi, la tiếng bài hải, đỏ hực hở, xẻn lẻn lắm, ...

Nh vậy, khảo sát từ địa phơng trong tác phẩm của ông chúng ta có thể thấy đợc vai trò từ địa phơng trong hành chức - một dạng hành chức ít nhiều mang tính đặc trng. Cũng qua đó ta có thể hiểu thêm khía cạnh tâm hồn, tình cảm và ứng xử của ngời Nam Bộ.

Chúng tôi đã tiến hành thống kê trong ba tiểu thuyết tiêu biểu của Hồ Biểu Chánh (tổng cộng 394 trang) và thu đợc 831 từ địa phơng với 5.294 lần dùng. Trung bình mỗi trang có 2,11 từ địa phơng xuất hiện, với 13,47 lợt dùng. Bình quân mỗi từ địa phơng có 6,37 lợt dùng.

1.4. Nguyễn Ngọc T và tập truyện Cánh đồng bất tận

Nguyễn Ngọc T sinh năm 1976, quê quán ở xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Tuy là nhà văn trẻ Nam Bộ nhng những tác phẩm của chị xuất hiện rất đều đặn trên văn đàn và thu hút đông đảo độc giả. Truyện ngắn

của Nguyễn Ngọc T có sức hấp dẫn đối với ngời đọc, nhất là ngời Nam Bộ. Truyện ngắn của chị không cầu kỳ từ đề tài đến ngôn ngữ thể hiện. Nguyễn Ngọc T thờng khai thác những vấn đề rất đời thờng và cuộc sống của ngời dân miền Nam. đó là chuyện một ông già đi tìm con, chuyện tình cảm gia đình, tình cảm nam nữ, chuyện về những ớc mơ bình dị, chuyện về sự tha hoá ở một lớp ngời nghèo túng, thất học Tất cả đều đ… ợc thể hiện với một dọng văn nhẹ nhàng, tự nhiên, với ngôn ngữ đậm đà chất Nam Bộ. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhận xét: “Với giọng văn mộc mạc, bình dị, với ngôn ngữ đời thờng đã tạo nên một không khí rất tự nhiên về màu sắc, hơng vị của mảnh đất cuối cùng Tổ Quốc- mũi Cà Mau, của những con ngời mà cha ông là ngời tứ xứ về mũi đất của rừng, của sông nớc, của biển cả đẫ dày công khai phá, đã đứng lên khơi nghĩa. Qua ngòi bút của Nguyễn Ngọc T, những con ngời lam lũ, giản dị , bộc trực ấy chứa bên trong cả một tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế.” Tiến sĩ Huỳnh Công Tín trong quyển Cảm nhận bản

sắc Nam Bộ [15] cũng có những đánh giá cao về ngôn ngữ truyện ngắn của

Nguyễn Ngọc T: “Ngôn ngữ trong tất cả truyện ngắn của chị, từ ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật, nhất là ngôn ngữ nhân vật, đều khá thuần chất Nam Bộ. Số lợng từ ngữ Nam Bộ trong tác phẩm của chị khá ln. Đặc điểm này tạo nên ở truyện của chị một văn phong riêng mà nhiều ngời cảm thấy yêu thích.”

Đọc truyện của chị ngời đọc sẽ cảm nhận đợc chất Nam Bộ thể hiện khái quát ở nhiều phơng diện của tác phẩm. Bối cảnh trong các truyện ngắn phần lớn là vùng đất U Mịnh. Đó là mảnh đất cuối trời quê hơng mà nhiều ng- ời chỉ nghe nói tới , chứ cũng không có lần đợc đặt chân đến, đừng nói chi đến việc đi hết vùng đất Mũi. Trong tác phẩm của chị có một không gian Nam bộ với những loại cây, tên gọi nghe quen, dân giã (mắm, đớc, sú, vệt, bần, tra, chàm, choại, quao, ô rô, dừa nớc...) với những vàm, kinh, rạch, xẻo, tắt

chằng chịt, mà tên gọi cũng gợi trí tò mò tim hiểu ở ngời đọc (Vàm Cỏ Xớc,

vàm Mắm,Kinh Cỏ Chác, kinh Mời Hai, kinh Thợ Rèn, Rạch Mũi, Rạch Ráng, Rạch Ruộng, Xẻo Mê, Xẻo Rô, lung Lớn, gò Cây Quao...) hay những

tên ấp, tên làng, tên chợ nhiều chất Nam bộ (Xóm Xẻo, Xóm Rạch, Xóm Kinh

Cụt, Xóm Miễu, Chợ Ba Bảy Chín, Cái Nớc, Trảng Cò, Đất Cháy, Mút Cà Tha...). Nhân vật trong tác phẩm của chị là những ngời Nam Bộ với những cái

tên cũng hết sức bình dị, chân chất, đặt tên theo thứ, và cách xng gọi kết hợp với tên: Hai, Ba, T, Chín, út, T Nhớ, Năm Nhỏ, Sáu Đèo,... mang những tâm t nguyện vọng cũng hết sức nhỏ bé, đời thờng. Đó là những con ngời sinh sống bằng những ngành nghề gắn liền với quê hơng sông nớc Nam Bộ, nh: nghề

sông nớc, nghề nuôi vịt chạy đồng, nghề theo gánh hát ..., ngoài những ngành nghề truyền thống làm ruộng, làm rẫy, đan lát. Đặc biệt, vùng đất và con ngời Nam Bộ trong các sáng tác của chị đợc dựng lại bằng chính chất liệu của nó là ngôn từ và văn phong nhiều chất Nam Bộ.

Truyện của chị đa phần dừng lại ở những tình cảnh gia đình nghèo, đề cập đến những số phận buồn của những con ngời bé nhỏ, những nông dân chân chất với những ớc mơ và cuộc sống hết sức bình dị đời thờng rất đáng cảm thông, trân trọng, nhng đôi khi cuộc đời nghiệt ngã cũng không cho họ đ- ợc nh ý, đợc toại nguyện.

Cho tới nay, ngoài những truyện đăng với những tác giả khác (những tuyển tập chung), Nguyễn Ngọc T đã có đợc những tập truyện ngắn riêng:

Ngọn đèn không tắt [29], Ông ngoại [30], Biển trời mênh mông [31], Giao thừa [32] , Nớc chảy mây trôi [33], Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T [34], Cánh đồng bất tận [35] và rất nhiều truyện ngắn, tản văn, tạp văn, tạp bút,khác.

Cánh đồng bất tận là tập truyện có nhiều tiếng vang: khen, chê đều có.

Nhng dù sao thì hiện nay tên tuổi Nguyễn Ngọc T và các tác phẩm của chị đã đợc nhiều bạn đọc ở cả trong nớc lẫn ngoài nớc nớc quan tâm. Nhiều truyện đ-

ợc chọn in ở những tập sách khác nhau, vì sức thu hút ngời đọc của chúng. Tập Cánh đồng bất tận [35] gồm 14 truyện ngắn. Nguyễn Ngọc T vẫn với bút pháp giản dị, gọn ghẽ đầy ắp âm sắc Nam Bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ, cử chỉ sống động nh đẽo nh tạc, trên bối cảnh tiêu sơ ruộng đồng sông nớc Cửu Long vẫn là những mảnh đời nghèo khó, xiêu dạt bơ phờ vì áo cơm. Nhng không cũ mòn, không nhàm chán, mạch văn liên kết chặt chẽ với những chi tiết, hình ảnh thú vị. Trong truyện vẫn là tình cảnh của những gia đình nghèo, những số phận buồn của những con ngời nhỏ bé, của những ngời nông dân bình dị:

Chuyện của Điệp nói về một cô bé lớn lên với ngoại, nhng có tâm hồn đa cảm, bao dung: “Má à, sáng này má kêu con Giàu theo con ra đoàn, mấy bộ đồ của bé Bơ còn nguyên một giỏ y thinh, con gửi nó đem về cho má, mai mốt má sinh cho em bé mặc, nghen má”.

Truyện Nhớ sông nói về cảnh bất hạnh của gia đình ông Chín. Vợ mất sớm vì một tai nạn bất ngờ trên sông nớc để ông phải lâm vào cảnh “gà trống nuôi con”. Dù nghèo nhng ba cha con vẫn gắn bó với nhau bằng một tình th- ơng yêu hết sức cảm động. Đọc truyện này nhiều ngời phải rơi nớc mắt vì cảnh gia đình ông Chín: “Gia đình ông Chín sống hẳn trên ghe. Cảnh của ông cũng buồn lắm. Nhà nghèo, ra riêng, gia đình chỉ cho hai công đất. Năm Giang ba tuổi, Giang lên sởi, ông Chín bán đất cứu con. Số tiền còn d lại ông mua chiếc ghe nhỏ đi bán hàng bông. Cả nhà dắt díu nhau linh đinh sông nớc”. Cảm động nhiều là đoạn nói về tình cảnh trong quá khứ, khi mỗi lần ghe ông ghé lại, đứa trẻ con ông lại lên bờ chạy nh điên dại, và lúc ấy nó nh tìm lại đợc khoảng trời tuổi thơ đầy ớc mơ, mà điều này khiến vợ chồng ông đau xót qua tâm sự: “Có lúc vừa ghé lại bờ, cha kịp buộc dây ghe vô gốc mắm, do quẩn chân lâu ngày, Giang đã chạy lên bờ, chạy cuống chạy quồng nh vui nh điên trên đất, má Giang rớt nớc mắt “con nó thiệt thòi....” ông Chín an ủi “vì miếng ăn mà , mình ơi”.

Cuộc sống nghèo khổ tạo cho con ngời một nghị lực, lâu dần trở thành thói quen, mà thói quen dễ làm con ngời nhớ. Dù nỗi nhớ của những con ngời nghèo khổ này lạ quá, mấy ai thông cảm đợc: “Ghé Đập Sậy, Giang đòi ông Chín ở lại một đêm, cho Giang xuống ghe ngủ với con Thuỷ, Giang than nức nở: “Trời ơi, con nhớ ghe quá trời đất đi”. “Xuống ghe Giang mò mẫm từng món hàng, từng miếng sạp” ([35] - Nhớ sông).

Đọc truyện của chị, ngời đọc băn khoăn: ở vùng đồng bằng này, còn bao nhiêu gia đình đang ở vào tình cảnh nh gia đình ông Chín, gia đình của Điệp, gia đình cha con T Nhớ,...?

Truyện Cải ơi cũng đề cập đến tình cảnh của gia đình Năm Nhỏ phải chịu tiếng oan là “giết con” khi nhỏ Cải (con của vợ ông), làm mất đôi trâu, sợ đòn, bỏ trốn. Cuộc hành trình dài lặn lội đi tìm đứa con với nhiều “phơng kế” của ông, của một ngời cha ghẻ (bố dợng) để mong tìm đợc con Cải, có nhiều chi tiết hết sức xúc động. Những chi tiết của cuộc sống sinh hoạt đời thờng, bình dị, giàu chất Nam Bộ và thấm đợm tình ngời:”Ông già Năm Nhỏ lặng đi, tự hỏi, bây giờ ông lên ti vi, con Cải có nhận ra ông không. Câu trả lời là có, ông đã dắt con nhỏ đi hái xoài chín trong vờn hoang, đã chặt chuối làm bè dạy cho nó lội, thả trâu, chơi diều, ông đã cõng con nhỏ đi tắt qua mấy vạt đồng đến khám bệnh nơi ông bác sĩ già, mỗi khi nó nhức đầu, sổ mũi. Cây kẹp nhỏ, mớ dây thun khoanh, mấy chục kẹo dừa vung vinh trong túi áo mỗi khi ông đi chợ về tất cả những thứ đó, ông nhớ mồn một thì nhỏ Cải chắc ch… a quên. Ông già muốn lên ti vi để nhắn đứa trẻ bỏ nhà rằng: về đi con ơi, đôi trâu sá gì” ([35] - Cải ơi).

Trong truyện Hiu hiu gió bấc, có một tình cảm đẹp nhng bất thành để lại nỗi đau ở hai con ngời tha thiết yêu nhau: “Hôm đám cới, anh Hết còn tỉnh bơ ngồi ngoài bờ, dới gốc còng, hào hứng bày cờ ra chơi với mấy đứa nhỏ. Đám bạn gái ai cũng xì xầm, chắc thằng Hết không thơng thiệt con Hoài nên

mới dửng dng vậy. Chị Hoài nghe mà khóc không thôi, bảo với chị Hảo, có cái tiếng bạc tình ảnh cũng ghánh cho em rồi” ([35] – Hiu hiu gió bấc).

Có khi tình yêu đến bất ngờ, rồi vội đi, để lại một khoảng trống cho thực tại và một kỷ niệm đẹp trong quá khứ, nh ở truyện Cái nhìn khắc khoải, chị viết: “Chị bật khóc, con Cộc điềm đạm lại cái mẻ lúa, nó ăn chậm rãi. ý nói sao mà tội nghiệp hai ngời quá đi, làm ngời mà khổ vậy, làm vịt còn sớng hơn. Đêm đó, ngoài nhà xuồng, nó nghe ông thở dài. Tự mình làm mình chịu, ai biểu...?”

Chủ đề tha hoá cũng đợc chị đề cập trong một số truyện. Truyện Cánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng bất tận là một cảnh báo về sự tha hoá ở một lớp ngời vì sự nghèo túng và

thất học gây nên, cần phải đợc ngăn chặn bằng cách tổ chức một xã hội tốt hơn nó hiện có . ([35] – Cánh đồng bất tận)

Tóm lại, truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đã đem đến cho ngời đọc một cái nhìn khá chân thật, sinh động về cảnh vật, con ngời vùng sông nớc miền Tây- Nam Bộ. Có đợc điều đó, phần lớn là do cách sử dụng ngôn ngữ của chị. Tất cả tạo cho tác phẩm của chị màu sắc riêng, biểu hiện một cách sinh động, chân thật cảnh vật, tâm trạng, cảm xúc của con ngời. Trong truyện ngắn của chị, ngôn ngữ không bị gò bó vào khuôn mẫu của ngôn ngữ truyền thống nên chúng có khả năng mở rộng và sáng tạo cho phù hợp với tính cách con ngời và cuộc sống ở vùng đất Nam Bộ. Khi viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc T sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên. Chị từng nói: “Những cảnh đời, cảnh ngời bên cạnh mình, những ngôn ngữ đời sống bình dị hàng ngày cứ thế ùa vào trang viết”. Nhng những cố gắng cùng với sự khéo léo của chị trong việc sử dụng từ ngữ đã biến ngôn ngữ đậm phong cách khẩu ngữ trở thành ngôn ngữ văn ch- ơng. Nguyễn Ngọc T đã dùng đợc chất liệu ngôn từ của thực tại cần phản ánh”. Vì thế, tác phẩm của chị mang một văn phong riêng mà nhiều ngời cảm thấy yêu thích.

Thống kê trong tập Cánh đồng bất tận (gồm 14 truyện ngắn với 205 trang in), chúng tôi thu đợc 195 từ địa phơng, với 1.540 lần dùng. Nh vậy, trung bình mỗi trang truyện có 0,95 từ địa phơng, với 7,51 lần dùng.

Chơng 2

Từ địa phơng NAM Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh và truyện Nguyễn Ngọc T

2.1. Từ địa phơng NAM BÔ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

Chúng tôi đã tiến hành thống kê trong ba tiểu thuyết tiêu biểu của Hồ Biểu Chánh (in trong [28]) để có các số liệu về tổng số từ ngữ địa phơng có mặt trong từng tác phẩm, cũng nh trong toàn bộ ba tác phẩm. Số từ này sẽ đợc khảo sát trên 3 phơng diện: cấu tạo, quan hệ với ngôn ngữ toàn dân, các trờng nghĩa.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư (Trang 25 - 31)