II. Bộ Coleoptera Bộ cánh cứng 6 Họ Carabidae Họ bọ chân chạy
2. Họ ong Braconidae
3.7.2. Diễn biến số lợng chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu cắn lá trên sinh quần ruộng ngô, năm
quần ruộng ngô, năm 2004
Cây ngô, ở mỗi giai đoạn phát triển của nó lại có các loài sâu phá hại. Cùng với các loài sâu nh Sâu xám, sâu đục thân thì sâu cắn lá Leucania loreyi
Dupcũng là loài sâu gây tác hại quan trọng đối với cây ngô.
Kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy sâu cắn lá xuất hiện từ 10 sau gieo ở cả hai ruộng, luôn biến động và đạt hai đỉnh cao trong một vụ, tơng ứng thì nhện Pardosa pseudoannulata và côn trùng ký sinh của chúng cũng biến động và đạt hai đỉnh cao trong một vụ, đỉnh cao của thiên địch luôn chậm pha hơn của sâu hại từ 5-10 ngày (Bảng 12, 13, hình 7, 8).
- Trên ruộng ngô tẻ, sâu cắn lá xuất hiện từ 10 NSG và đạt đỉnh cao là 0,6 con/ m2 (vào 15 NSG), tơng ứng thì đỉnh cao của Pardosa pseudoannulata là
1,2 con/ m2 (vào 25 NSG), tỷ lệ ký sinh là 18,95% (vào 20 NSG). Đỉnh cao thứ hai của sâu cắn lá đạt 1,0 con/m2 (vào 45 NSG), tơng ứng thì nhện Pardosa pseudoannulata đạt 1,4 con/ m2 (vào 55 NSG), tỷ lệ ký sinh là 20,71% (vào 50 NSG) (Bảng 12, 13; hình 8).
- Trên ruộng ngô nếp, sâu cắn lá Leucania loreyi Dup cũng xuất hiện vào 10 NSG và đạt đỉnh cao là 1,6 con/ m2 (vào 15 NSG), tơng ứng thì nhện
Pardosa pseudoannulata đạt 1,0 con/ m2 (vào 25 NSG) và tỷ lệ kysinh là 17,5% (vào 20 NSG). Đỉnh cao thứ hai của sâu cắn lá đạt 1,4 con/ m2 (vào 45 NSG), tơng ứng thì nhện Pardosa pseudoannulata đạt 1,2 con/ m2 (vào 55 NSG), tỷ lệ ký sinh là 19,9% (vào 50 NSG). (Bảng 12, 13, hình 7).
Bảng 12 : Biến động số lợng sâu cắn lá và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng ngô đông, năm 2004
GĐ
ST NSG Sâu cắn Ruộng ngô tẻ Ruộng ngô nếp
lá P.pseu TLKS (%) Sâu cắn lá P.pseu TLKS (%)
I 5 - 0,2 - - 0,2 - 10 0,2 0,4 - 0,4 0,4 - 15 0,6 0,4 7,3 1,6 0,4 10,3 II 20 0,4 0,8 18,95 1,0 0,4 17,5 25 0,4 1,2 10,7 0,2 1,0 9,6 30 0,2 1,0 11.3 0,8 0,2 7,3 35 0,2 0,2 9,7 0,6 0,4 10,0 40 0,4 0,4 10,8 0,4 0,4 11,5 45 1,0 0,2 10,3 1,4 0,2 12,7 III 50 0,4 0,2 20,7 0,6 0,8 19,8 55 0,2 1,4 13,7 0,4 1,2 15,8 60 0,2 1.0 11,2 0,2 1,0 10,2 65 0,4 0,6 9,4 0,2 0,4 8,2 70 - 0,2 - 0,4 - 75 - 0,2 - 0,2 - 80 - 0,0 - 0,0 -
Bảng 13 : Mật độ quần thể sâu cắn lá và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng
Ruộng ngô tẻ Ruộng ngô nếp
Sâu
P.pseu CCAT TLKS Sâu P.pseu CC TLKS
Đầu vụ 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0
Trung bình 0,29 0,51 1,65 8,38 0,5 0,475 2.15 8,31
Đỉnh cao 1,0 1,4 5,4 20,7 1,4 1,2 5,6 19,8
Hoàng Văn Hùng- 42B1- Sinh học 44
Hình 7: Biến động số lợng sâu non sâu cắn lá và chân khớp ăn thịt, ký sinh ở ruộng ngô nếp vụ đông, năm 2004.
Hình 8: Biến động số lợng sâu non sâu cắn lá và chân khớp ăn thịt, ký sinh ở ruộng ngô tẻ vụ đông, năm 2004.
Thời gian 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 0 5 10 15 20 25 Sâu cắn lá P.pseu TLKS (%) M ật đ ộ co n/ m 2 m T L K S ( % ) T L K S ( % ) Thời gian 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 1,8 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 0 5 10 15 20 25 Sâu cắn lá P.pseu TLKS (%) M ật đ ộ co n/ m 2 m
Chơng 4.
Kết luận và đề nghị 1. Kết luận
Qua điều tra nghiên cứu sâu hại ngô và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng ngô tại xã Nghi Liên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Trên sinh quần ruộng ngô tại xã Nghi Liên - Nghi Lộc - Nghệ An có 13 loài sâu hại thuộc 7 họ của 4 bộ. Trong đó bộ Lepidoptera có 7 loài (chiếm 46,1%), còn lại là các loài thuộc các bộ khác (chiếm 53,9%). Các loài sâu nh sâu xám (Agrotis ypcilon Rott.), sâu đục thân (Ostrinia nubilalis Hubner.),
rệp ngô (Aphis maydis Fitch.) là các loài sâu gây hại chính cho cây ngô.
2. Qua điều tra nghiên cứu đã phát hiện đợc 13 loài chân khớp ăn thịt thuộc 8 họ của 2 bộ, trong đó bộ Coleoptera có số loài nhiều nhất là 6 loài (chiếm 53,8 %). Số loài chân khớp ký sinh sâu hại ngô thu đợc là 4 loài thuộc 2 họ của bộ Hymenoptera.
3. Sự biến động số lợng của sâu hại ngô và chân khớp ăn thịt, ký sinh luôn đạt 2 đỉnh cao trong một vụ ngô. Đỉnh cao của chân khớp ăn thịt, ký sinh luôn chậm pha hơn của sâu hại từ 5- 7 ngày.
4. Tập hợp ký sinh của sâu xám (Agrotis ypcilon Rott) có một loài là loài (Apanteles sp.). Biến động số lợng của sâu non sâu xám và tỷ lệ ký sinh của chúng có tính qui luật chỉ đạt một đỉnh cao trong một vụ ngô, đỉnh cao của ký sinh luôn chậm pha hơn của sâu hại.
5. Tập hợp côn trùng ký sinh của sâu đục thân (Ostrinia nubilalis
Hubner.) và sâu cắn lá ngô (Leucania loreyi Dup.) là các loài Xanthopimpla stemmator Thunb là Charops bicolor Szepl, Microplitis sp. Biến động số lợng của sâu hại và tỷ lệ ký sinh của chúng có tính qui luật là đạt hai đỉnh cao trong một vụ, đỉnh cao của ký sinh luôn chậm pha hơn đỉnh cao của sâu hại.
1. Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại ngô có vai trò rất quan trọng trong viẹc hạn chế số lợng sâu hại. Cần nghiên cứu một cách có hệ thống các loài chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu hại ngô trên sinh quân ruộng ngô.
2. Cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu các đặc tính sinh học, sinh thái của những loài Chân khớp ăn thịt, ký sinh chủ yếu để có hớng đúng đắn trong việc bảo vệ và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại ngô.
[1]
Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết quả điều tra côn trùng hại cây trồng nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam , Tóm tắt luận án Tiến sĩ KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam.
[2].
Vũ Quang Côn (1986), Đặc điểm tạo thành hệ thống vật chủ-ký sinh“ ”
ở các loài bớm hại lúa. Thông báo khoa học, Viện khoa học Việt Nam, tập II, Tr. 55-62
[3].
Vũ Quang Côn (1990), “Lợi dụng các tác nhân sinh vật để hạn chế số l- ợng sâu hại- Một trong những phơng pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp”, Thông tin BVTV,6, Tr.19- 21.
[4]. Cục BVTV(1996), Phơng pháp điều tra phát hiện sâu hại cây trồng, Nxb Nông Nghiệp, tr. 87-89.
[5]. Cục thống kê Nghệ An (1999), Số liệu cơ bản kinh tế xã hội 1996- 1998 tỉnh Nghệ An, tr. 1-11.
[6]. Đờng Hồng Dật và nnk (dịch) (1974), Những nghiên cứu về bảo vệ thựcvật, Tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 73tr.
[7].
Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tơng vùng Hà Nội và phụ cận, Lụân án tiến sỹ nông nghiệp, tr.1-158.
[8]. Đào Trọng Hiển (1985), Côn trùng họ châu chấu (Acrididae) ở phía Bắc Việt Nam, Tr. 10-19.
[9].
Trần Văn Hoà và nnk (2000), 101 câu hỏi thờng gặp trong sản xuất nông nghiệp, tập IV-Sâu bệnh hại cây trồng và cách phòng trị, Nxb Trẻ, 119Tr.
[10].
Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp-IPM), Nxb Nông nghiệp, Tr.1- 120.
[11]. Nguyễn Văn Huỳnh (2002), Nhện là thiên địch của sâu hại cây trồng,
Nxb Nông nghiệp, 136tr. [12].
Nguyễn Thị Thu Hờng (2004), Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu non bộ cánh phấn hại vừng tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An, năm2003- 2004, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, 60tr.
[13]. Bùi Văn ích (1996), Phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp.
[14]. Trần Kiên (1976), Sinh thái động vật, Nxb Giáo dục, 245Tr.
[15]. Phạm Văn Lầm (1996), “Góp phần nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngô”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5, Tr.41-45.
[16]. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 236Tr.
[17]. Trần Ngọc Lân (2000), Thành phần loài thiên địch và hớng lợi dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể một số sâu hại lúa ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, 24Tr.
[18]. Mayr ernst (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb KHKT, 349Tr.
[19]. Hoàng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa (Coccinelidae) ở Việt Nam, Nxb KHKT, tập I: 206Tr, tập II: 159Tr.
[20]. Vũ Dơng Ninh và nnk (1976), Sổ tay sâu hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp,126tr.
[21]. Lê Văn Phợng (1982), Một số đặc điểm khí hậu Nghệ Tĩnh có liên quan nhiều đến sản xuất nông nghiệp, Nxb Nghệ Tĩnh, 1-56tr.
[22]. Phạm Bình Quyền (1976), Đời sống côn trùng, Nxb KHKT, tr. 144- 227.
[23]. Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục, 120tr.
[24]. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân (1995), Phòng trừ sâu hại và ảnh hởng của chúng đối với đang dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp,Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn, Nxb Nông nghiệp, tr. 27-35.
[25]. Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loài và biến động số lợng chân khớp ăn thịt, ký sinh một số sâu chính hại lạc ở Diễn Châu, Nghi Lộc- Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, 99tr
[26]. Tổ côn trùng học-UBKHKT Nhà nớc (1967), Quy trình và kỳ thuật su tầm, xử lý và bảo quản côn trùng, Nxb KHKT, 62Tr
[27]. Tổng cục thống kê (2002), Diện tích, năng suất và sản lợng ngô, Nxb Thống kê, tr. 111.
[28]. Viện BVTV (1976), Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông nghiệp, Tr.1-579
[29]. Viện BVTV (1997), Phơng pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1. Phơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng,
Nxb Nông nghiệp, 100Tr.
[30]. Viện BVTV- Dự án PTNT Cao Bằng- Bắc Kạn (2003), Sâu hại một số cây trồng chính tại Cao Bằng- Bắc Kạn, Nxb Nông Nghiệp, 264tr. [31]. Nguyễn Đình Vinh (2002), Chân khớp ăn thịt, ký sinh của sâu bộ cánh
phấn gây hại vừng V6 tại huyện Yên Thành và Nghi Lộc-Nghệ An,
năm 2002, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành sinh học, 58Tr. [32]. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá
trình phát triển, Nxb Nông nghiệp, tr. 1-11, 93.
[33]. WattK. (1976), Sinh thái học và việc quản lí nguồn lợi thiên nhiên,
Nxb KH&KT,1-146tr.
------
sâu hại ngô và thiên địch của chúng trên ngô vụ đông ở xã nghi liên - nghi lộc - Nghệ An, năm 2004