Tiểu kết chương 1

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái và truyện ngắn nguyễn việt hà luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 26)

6. Bố cục luận văn

1.5.Tiểu kết chương 1

Trong chương 1 chỳng tụi đó trỡnh bày những vấn đề chớnh sau:

Ngụn ngữ truyện ngắn núi chung và ngụn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thỏi - Nguyễn Việt Hà núi riờng. Truyện ngắn của hai tỏc giả trẻ này cú những điểm nằm trong đặc điểm chung của truyện ngắn nhưng lại cú những biểu hiện riờng trong việc sử dụng cõu, trong cỏch xõy dựng hệ thống nhõn vật và tổ chức cỏc tỡnh tiết truyện độc đỏo, nhằm truyền tải nội dung chủ đề mới mẻ, hấp dẫn của dũng văn học đương đại.

Phần tỏc giả và tỏc phẩm, chỳng tụi sơ lược về tiểu sử, về phong cỏch với những tỏc phẩm xuất sắc trờn nhiều thể loại đó được cụng chỳng nồng nhiệt đún nhận.

Về vấn đề cõu chỳng tụi đó điểm lại những hớng tiếp cận về cõu của nhiều tỏc giả và chọn cho mỡnh một định nghĩa phự hợp nhất làm cơ sở cho việc tỡm hiểu và phõn loại cõu văn trong truyện ngắn của Hồ Anh Thỏi và truyện ngắn Nguyễn Việt Hà.

chơng 2

Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái và Nguyễn Việt Hà xét về mặt cấu tạo

2.1. Thống kê định lợng

2.1.1. Thống kê định lợng tổng số các câu đợc phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

Để làm rõ đặc điểm cấu tạo câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, chúng tôi đã khảo sát 1827 câu văn tác giả trong 10 truyện ngắn đợc in trong tập Nói bằng lời của mình và phân loại nh sau: (Xem bảng 2.1)

Bảng 2.1 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp.

Tác phẩm

Tổng số câu

Câu ghép Câu đơn

Bình thờng Đặc biệt I 229 25 (10,92%) 193 (84,28%) 11 (4,80%) II 218 48 (22,02%) 165 (75.69%) 5 (2,29%) III 240 42 (17,50%) 186 (77,50%) 12 (5,00%) IV 173 16 (9,25%) 148 85,55%) 9 (5,20%) V 200 36 (18%) 158 (79%) 6 (3,00%) VI 170 37(21,76%) 120 70,59%0 13 (7,65%) VII 9 1 (11,11%) 8 (8,89%) 0 (0%)

VIII 238 40 (16,81%) 188 (78,99%) 10 (4,20%) I X 150 10 (6,67%) 128 (85,33%) 12 (8,00%) X 200 40 (20,00%) 141 (70,50%) 19 (9,50%)

Tổng 1827 295 (16,15%) 1435 (78,54%) 87 (5,31%) Qua bảng 2.1, chúng ta nhận thấy, trong 10 truyện ngắn của Hồ Anh Thái có sự chênh lệch nhau giữa câu đơn và câu ghép là rất lớn. Câu đơn có tần số xuất hiện nhiều gấp hơn 5 lần so với câu ghép. Cụ thể là: Câu đơn có 1522 câu chiếm 83,85%, trong khi đó câu ghép chỉ có 295 câu chiếm 16,15%. Trong nhóm câu đơn thì câu đơn bình thờng có tần số xuất hiện cao hơn nhiều so với câu đơn đặc biệt. Câu đơn bình thờng có 1435 câu chiếm 78,54%, còn câu đơn đặc biệt chỉ có 87 câu chiếm 5,31% trong tổng số câu.

2.1.2. Thống kê định lợng tổng số câu đợc phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong truyện ngắn Nguyễn Việt Hà

Chúng tôi đã thống kê đợc 1826 câu văn tác giả trong 10 truyện ngắn của Nguyễn Việt Hà in trong tập Của rơi và phân loại nh sau:

Bảng 2.2 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Tác

phẩm

Tổng số câu

Câu ghép Câu đơn

Bình thờng Đặc biệt I 140 14 (10,00%) 112 (80,00%) 14 (10,00%) II 108 3 (2,78%) 87(80,55%) 18 (16,67%) III 206 54 (26.21%) 143 (69,42%) 9 (4,37%) IV 169 26 (15,39%) 130 (76,92%) 13 (7,69%) V 223 52 (23,32%) 163 (73,09%) 8 (3,59%) VI 190 23 (12,11%) 150 (78,94%) 17 (8,95%) VII 225 61 (27,11%) 153 (68,00%) 11 (4,89%)

VIII 215 43 (20,00%) 161 (74,88%) 11 (5,12%) I X 158 52 (32,91%) 96 (60,76%) 10 (6,33%) X 192 50 (26,04%) 141 (73,44%) 1 (0,52%) Tổng 1826 378 (20,70%) 1336 (73,17%) 112 (6,13%) Qua bảng 2.2, chúng ta thấy trong 10 truyện ngắn của Nguyễn Việt Hà cũng có sự chênh lệch giữa câu đơn và câu ghép. Câu đơn có 1448 câu chiếm 79,30%, câu ghép chỉ có 378 câu chiếm 20,70%. Trong nhóm câu đơn thì câu đơn bình thờng có số lợng cao hơn nhiều so với câu đặc biệt. Câu đơn bình thờng có 1336 câu chiếm 73,17%, câu đơn đặc biệt có 112 câu chiếm 6,13%.

2.1.3. Nhận xét

Qua bảng số liệu thống kê, chúng tôi nhận thấy, câu văn Hồ Anh Thái sử dụng chủ yếu là câu đơn bình thờng và ít câu ghép. Nhng trong câu văn của Hồ Anh Thái xuất hiện nhiều câu văn dài. Dù là câu đơn hay câu ghép, ông vẫn a sử dụng những câu có mở rộng thành phần, câu có nhiều vế câu. Còn những câu đợc đóng khung duy nhất một kết cấu C-V thờng ít xuất hiện. Những câu văn đặc biệt cũng xuất hiện không nhiều, trong 10 truyện ngắn chỉ có 87 câu chiếm 5,31%. Câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Việt Hà cũng có sự chênh lệch giữa câu đơn và câu ghép. Câu đơn chiếm 79,30%, còn câu ghép chỉ chiếm 20,70% trong tổng số câu. Nh vậy tần số xuất hiện của câu đơn nhiều gấp gần 4 lần so với câu ghép. Tuy nhiên cách tổ chức câu văn của Nguyễn Việt Hà cũng rất đa dạng, có cả câu ngắn dài xen kẽ nhau. Câu ngắn nhất có 2 âm tiết, ví dụ: Thái gạt tàn thuốc đúng chân mình. Đau buốt.

[ II, tr.7]. Câu dài lên đến 61 âm tiết, ví dụ: Nếu một buổi tối nào đó, tôi đã quá chán ngồi Computer (tôi đang viết một phần mềm, hy vọng sẽ cho Bill Gate đi ăn mày) tôi sẽ nũng nịu ôm cổ mẹ, mẹ tôi sẽ đa tôi ba tờ một trăm nghìn và tôi sẽ đợc phép tự lái cái xe Camry ra một quán ba mà tôi thích. [VII, tr.33] Nhng phổ biến vẫn là câu từ 12 đến 17 âm tiết.

Đặt trong sự đối sánh giữa cấu trúc câu văn của Hồ Anh Thái và Nguyễn Việt Hà, ngời đọc nhận thấy có những điểm tơng đồng trong cách biểu hiện nh- ng mục đích biểu hiện từ những cấu trúc câu đó lại khác nhau. Chính từ sự khác nhau này lại hình thành nên những riêng biệt, hấp dẫn trong

phong cách của từng tác giả.

2.2. Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái xét về mặt cấu tạo

2.2.1. Câu đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.1. Câu đơn bình thờng

Câu đơn bình thờng là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp C-V để cấu tạo nên một chỉnh thể thống nhất.

Qua bảng số liệu thống kê 2.1, chúng ta nhận thấy trong 10 truyện ngắn, Hồ Anh Thái đã sử dụng kiểu câu đơn với số lợng lớn. Kiểu câu này chúng tôi chia thành hai loại nhỏ:

- Loại 1: Câu đơn có một kết cấu C-V duy nhất làm nòng cốt - Loại 2: Câu đơn có một kết cấu C-V và thành phần phụ mở rộng

Dới đây là bảng thống kê, phân loại câu đơn bình thờng trong 10 truyện ngắn của Hồ Anh Thái (Xem bảng 2.3)

Bảng 2.3 Phân loại câu đơn theo kết cấu C-V

Tác phẩm Tổng số câu 1 kết cấu C-V Một kết cấu C-V và TP phụ mở rộng I 193 84 (43,52%0 109 (56,48%) II 165 91 (55,15%) 74 (44,84%) III 186 119 (63,98%) 67 (36,02%) IV 148 74 (50,00%) 74 (50,00%) V 158 101 (63,92%) 57 (36,08%) VI 120 82 (68,33%) 38 (31,67%) VII 8 7 (87,50%) 1 ( 12,50%) VIII 188 124 (65,96%) 64 (34,04%) I X 128 87 (67,97%) 41 (32,03%)

X 141 106 (75,18%) 35 (24,82%)

Tổng 1435 875 (60,98%) 560 (39,02%)

Qua số liệu ở bảng 2.3, chúng tôi nhận thấy câu đơn một kết cấu C-V đợc sử dụng nhiều hơn câu đơn một kết cấu C-V có thành phần phụ mở rộng. Sau đây chúng tôi sẽ trình bày đặc điểm các loại câu đơn.

a. Câu đơn có một kết cấu C-V (làm nòng cốt)

a1. Câu đơn một kết cấu C-V (chỉ có một chủ ngữ và một vị ngữ)

Loại câu có một chủ ngữ và một vị ngữ này, xét về mặt cấu tạo, chủ ngữ thờng do danh từ, ngữ danh từ đảm nhiệm. Loại câu này có lợng từ không nhiều nhng đã khái quát đợc nội dung thông tin về hành động, trạng thái... của sự vật, sự việc mà tác giả ngầm gửi vào đó.

So với các loại câu khác, loại câu này chiếm 10,86% trong tổng số câu đơn một kết cấu C-V. Qua khảo sát câu tờng thuật, chúng tôi nhận thấy trong 10 truyện ngắn Hồ Anh Thái loại câu ngắn có chủ ngữ là danh từ và động từ chỉ hoạt động làm vị ngữ là phổ biến.

Ví dụ:

(1) Tay che. [IX(1), tr.263] (2) Chân khép. [IX(1), tr.263] (3) Amrita bỏ chạy. [VIII(1), tr.252] (4) Anh nọ trừng mắt. [IV(1), tr.59] (5) Tôi hỏi lại. [V(1), tr.93]

Xét về vị trí, loại câu này có khi nằm ở phần mở đầu của một đoạn văn nào đó của ngôn ngữ ngời dẫn truyện, có khi nằm ở giữa hoặc cuối đoạn của ngôn ngữ ngời dẫn truyện. Nhng câu văn ngắn này thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả nhằm tờng thuật lại những suy nghĩ, hành động và thái độ của nhân vật hoặc của chính ngời dẫn truyện trong cuộc sống đời thờng.

a2. Câu đơn có nhiều vị ngữ

Trong văn của Hồ Anh Thái, kiểu câu này chiếm 44,22% trong tổng số

câu đơn có một kết cấu C-V. Ví dụ:

(6) Cô bế con lên ngọn đồi trọc, nhìn xuống bao quát khắp làng, thấy cả mái nhà của những kẻ khốn kiếp đã bị cảnh sát bắt giam nhng đợc tha về vì Nilam chỉ khai là vô ý bị lửa bén vào tấm Sari lúc đang đun bếp, thấy cả mái nhà của cha mẹ mà cô quyết không trở lại sau một lần làm dâu tàn tật. [X(1),tr.149]

(7) Cậu ta hấp tấp, lách qua barrier, vọt sang bên kia đờng tàu, yên trí rằng Lam cũng bám theo, hệt nh tôi vẫn làm. [I(1),tr.17]

Qua những câu văn nhiều vị ngữ đợc liệt kê, Hồ Anh Thái đã đi sâu và làm chủ diễn biến tâm lí của nhân vật trong từng thời điểm khác nhau. Nh ở ví dụ (6), qua những vế câu tác giả đã làm nổi bật rõ hành động cũng nh tâm trạng nhân vật sau những mất mát, đớn đau. ở ví dụ (7), tác giả đã sử dụng một loạt các động từ làm nổi bật sự phối hợp giữa hoạt động cơ thể ngời và hoạt động nhận thức. Qua những ví dụ trên đã biểu hiện câu văn của Hồ Anh Thái sử dụng rất linh hoạt. Điều này đã tạo nên một d vị khác lạ trong văn phong của ông. a3. Câu đơn một kết cấu C- V trong đó vị ngữ có thành phần phụ bổ ngữ

Theo Diệp Quang Ban, bổ ngữ là thành phần câu có quan hệ với động từ, tính từ. [1, tr.100]

Khảo sát truyện ngắn của Hồ Anh Thái, chúng tôi nhận thấy thành phần bổ ngữ thờng đứng sau động từ hoặc tính từ trung tâm nhằm bổ sung về mặt ý nghĩa cho động từ hay tính từ trung tâm đó. Và khả năng mở rộng câu về phía sau thờng phổ biến hơn. Kiểu câu này có số lợng tơng đối lớn, chiếm tới 40,69% trong tổng số các câu đơn 1 kết cấu C-V.

Ví dụ:

(8) Cô bạn ghé tai giải thích một câu làm Nilam rùng mình. [X(1), tr.143]

(9) Ahimsaka đi vào rừng hái quả chín uống nớc suối qua ngày. [VIII(1), tr.252]

Việc sử dụng kiểu câu mở rộng vị ngữ có tác dụng làm nổi bật rõ đặc điểm hành động, trạng thái của nhân vật. Trong 10 truyện ngắn của Hồ Anh Thái thì các truyện sử dụng câu văn mở rộng bổ ngữ chủ yếu nh: Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc; Kiếp ngời đi qua; Cuộc đổi chác; Thi nhân.

a4. Câu đơn 1 kết cấu C- V trong đó chủ ngữ có thành phần phụ định ngữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các danh từ hoặc cụm danh từ thờng đứng ở vị trí đầu đóng vai trò là chủ ngữ trong câu. Do vậy tác giả đã sử dụng kiểu câu này nhằm mục đích mở rộng chủ ngữ.

Ví dụ:

(10) Số phận tình duyên của công chúa đã đợc định đoạt. [IX(1), tr.265]

(11) Các cuộc tế lễ của ngày đầu tiên đều xuôi xẻ thuận chiều. [X(1),tr.144]

(12) Của nả của ngời thiệt mạng để lại chẳng thiếu thứ gì. [VIII(1),tr.255]

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy kiểu câu này xuất hiện không nhiều trong sáng tác của Hồ Anh Thái, chỉ chiếm 4,23% trong tổng số câu đơn một kết cấu C-V. Mặc dù xuất hiện không nhiều trong các truyện ngắn, nhng kiểu câu này đã làm phong phú thêm ngôn ngữ tờng thuật của Hồ Anh Thái, khiến ngời đọc cảm thấy không lặp lại đơn điệu trong cách thể hiện. Chính thành phần phụ của chủ ngữ đã bổ xung ý nghĩa cho danh từ trung tâm làm cho hình ảnh các nhân vật đợc hiện lên chi tiết cụ thể trong một hoàn cảnh nhất định.

Nh vậy trong văn của Hồ Anh Thái, số câu văn mở rộng vị ngữ nhiều hơn số câu văn mở rộng chủ ngữ gấp hơn 9 lần.

b. Câu đơn một kết cấu C-V có thành phần phụ

Xét về thành phần phụ của câu có nhiều quan niệm khác nhau. ở đây, chúng tôi chọn cách phân loại thành phần phụ của Diệp Quang Ban [1, tr.100], gồm có 5 thành phần: Trạng ngữ, đề ngữ, giải thích ngữ, tình thái ngữ, chuyển tiếp.

b1. Câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có quan hệ phụ thuộc vào kết cấu C-V. [1, tr.108]

Trong sáng tác của mình, Hồ Anh Thái đã sử dụng phổ biến câu đơn có thành phần trạng ngữ, chiếm 65,36% trong tổng số câu đơn có các thành phần phụ. Trong đó, câu đơn có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian đợc nhà văn sử dụng nhiều nhất, tiếp đó là trạng ngữ chỉ cách thức hành động nhân vật xuất hiện thứ hai. Thứ ba là trạng ngữ chỉ không gian, địa điểm. Ngoài ra Hồ Anh Thái còn sử dụng các thành phần phụ trạng ngữ khác trong sáng tác của mình nh trạng ngữ chỉ so sánh, phơng tiện, nguyên nhân, điều kiện. Sau đây là một số ví dụ cụ thể:

* Trạng ngữ chỉ thời gian

(13) Sắp lập thu, mùa hè chỉ còn thoi thóp trên những chùm hoa phợng còn sót lại. [III(1), tr.153]

(14) Ngay sáng hôm sau tôi đã biết mặt Lê. [ III(1), tr.145]

* Trạng ngữ chỉ địa điểm

(15) Trong cơn mê, Nilam thấy ngời ta tới nớc sông Hằng lên ngời mình và đặt lên giàn hỏa táng. [X(1), tr.147]

(16) Trớc hiên nhà là một giàn mớp nở hoa vàng. [IV(1), tr.58]

* Trạng ngữ chỉ cách thức

(17) Cũng loang loáng chàng tung mình những đờng quyền chớp giật. [VIII(1), tr.254]

(18) Làm nh không thấy vẻ tự ái của Lánh, tôi điềm nhiên ngồi nhấm

nháp hết hai ly cà phê. [I(1), tr.16]

* Trạng ngữ so sánh

(19) Một toán trẻ con bám theo chúng tôi nh bám theo hai thằng ăn

cắp vặt. [III(1), tr.251]

(20) Rồi cứ nh kẻ bị nhập đồng, nghe đợc câu nào ông để cho nó văng ra cửa miệng câu ấy. [X(1), tr.145]

* Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

(21) Vì lo vun vén cho em, đã hai mơi tám tuổi, chị tôi vẫn bàn với ngời yêu lui lại ngày cới. [I(1), tr.17]

(22) Vì quá lo không hiểu Long sẽ ăn nói ra sao và tởng nh không có

mình thì mọi việc sẽ hỏng hết, tôi hồi hộp ngồi sau gian trái của chùa, bí mật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo dõi bạn. [II(1), tr.29]

* Trạng ngữ chỉ phơng tiện

(23) Qua những câu chuyện kể, Hiển dần dần tham gia vào từng nét sinh hoạt của gia đình Tuấn. [IV(1), tr.61]

* Trạng ngữ chỉ điều kiện

(24) Nếu không có đợc ngời yêu nh Hạnh, tôi sẽ trở lại dành trọn thời gian cho Nàng Toán học khô khan của mình“ ” . [I(1), tr.17]

Qua phân tích trên, thành phần phụ trạng ngữ đợc nhà văn Hồ Anh Thái sử dụng nhiều nhất và đa dạng nhất trong truyện ngắn của mình. Việc sử dụng trạng ngữ với nhiều nhóm ý nghĩa nh vậy đã góp phần thể hiện góc nhìn đa chiều khi phản ánh hiện thực của Hồ Anh Thái.

b2. Câu đơn có thành phần phụ đề ngữ

Đề ngữ là thành phần câu có quan hệ với một bộ phận nào đó trong câu còn lại, và vị trí đặc thù của đề ngữ là đứng đầu câu. [1, tr.104]

Qua khảo sát 10 truyện ngắn của Hồ Anh Thái, chúng tôi đã nhận thấy thành phần phụ này thờng đứng ở đầu câu dùng để nhấn mạnh nghĩa của một

từ nào đó trong nòng cốt câu và tách nòng cốt câu đó bằng ngữ điệu. Loại thành phần mở rộng này xuất hiện không nhiều trong truyện ngắn của tác giả, chỉ chiếm 4,1% trong tổng số câu có thành phần phụ mở rộng.

(25) Chúng đấy, năm gã môn sinh đón đờng bắt nạt ngày Ahimsaka mới đến ẩn viện. [VIII(1), tr.152]

(26) Còn Long, sau khi tốt nghiệp Long đợc giữ lại trờng cùng với tôi, và vẫn giữ nguyên cái dáng hơi nghiêng mặt về bên trái mỗi khi biểu diễn. [II(1), tr.30]

b3. Câu đơn có thành phần phụ chuyển tiếp

Thành phần phụ chuyển tiếp đợc sử dụng trong văn Hồ Anh Thái nhằm mục đích nối kết câu chứa nó với câu trớc nó. Thành phần này thờng do một quan hệ từ mang nghĩa chuyển tiếp đảm nhận nh: Thì ra, thế mà, song, thế thì, nhng, rồi... và đợc tác giả sử dụng tơng đối nhiều trong sáng tác của mình, chiếm 16,25% trong tổng số câu đơn có các thành phần phụ.

Ví dụ:

(27) Nhng sự cố chấp và ghen ghét của bậc thức giả họa chăng chỉ có lũ rừng mới cuốn trôi đợc. [VIII(1), tr.252]

(28) Thì ra cậu ta ngắm tôi từ nãy đến giờ. [II(1), tr.20] (29) Song ngài đã kịp kìm chế. [IX(1), tr.263]

(30) Thế mà trong giấc mơ gã đã bay lợn, đã nhào lộn đã chói mắt trớc vầng hào quang của nữ thần Thi ca và Học vấn. [IX(1), tr.266]

b4. Câu đơn có thành phần phụ giải thích

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái và truyện ngắn nguyễn việt hà luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 26)