.T tởng bi quan yếm thế, sự bế tắc và một khối mâu

Một phần của tài liệu So sánh hình tượng tác giả trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 30 - 87)

V. Bố cục của khoá luận

2. Sự thể hiện lý tởng chính trị-xã hội của Nguyễn Trã

2.2 .T tởng bi quan yếm thế, sự bế tắc và một khối mâu

con ngời Nguyễn Trãi.

Nguyễn Trãi có những ớc vọng tốt đẹp và ông đã luôn cố gắng mong đem chút tài sức của mình để xây dựng non sông đất nớc. Nhng những cố gắng của Nguyễn Trãi dần dần sụp đổ và ông trở nên đơn độc. Thực tế lịch sử, nhng điều mà ông không thể d liệu, ngày càng hiện diện một cách bi đát, chua chát nh Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, những bậc khai quốc công thần, thác oan. Chính Nguyễn Trãi cũng vào tù ra tội, sống nơm nớp giữ thân, đã thốt lên một tiếng kêu công lý thấm đợm nỗi buồn và trách móc Tội cho ai nấy cam đành phận và rồi cũng phải chấp nhận sự đạm bạc đó nh một lẽ th- ờng, một lẽ thờng ứa máu:

Mựa trách thế gian lòng đạm bạc, Thế gian đạm bạc ấy lòng thờng.

Thế nhng tất cả những sự liên luỵ đến bản thân và đến từng cá nhân cụ thể nh vậy cha phải là điểm khởi đầu cho tâm sự bi kịch của Nguyễn Trãi.

Nguyễn Trãi đặt mình trớc dân tộc, lịch sử, trớc nhân dân để hành động, chính vì vậy sự đổ vỡ của lý tởng Nguyễn Trãi mang tính bi kịch lớn. Bao nhiêu kiến thức cổ kim đúc rút từ sách vở, từ thực tế cuộc sống, từ trong các truyền thống dồn nén Nguyễn Trãi hình thành và thực hiện một d đồ tơng lai, cuối cùng đành phải làm Chim hồng tránh tên lánh nạn. Nguyễn Trãi đã góp công lớn cho cuộc kháng chiến vĩ đại, đã làm cho nớc nhà đi vào quỹ đạo phát triển, nhng với ông việc giải phóng đất nớc chỉ là phần đầu của công việc. Dần dần Nguyễn Trãi nhận thấy mình độc tiên u và vu khoát (ảo tởng) thêm vào đó là sự đụng chạm phải thực tế đau lòng của xã hội chuyên chế xấu xa đã làm Nguyễn Trãi phản tỉnh:

Say hết tấc lòng hồng hộc, Hỏi làm chi sự cổ câm (kim).

(Thuật hứng - bài 25)

Nhẫn thấy Ngu công tua sá hỏi, Non từ nay ma tốn công dời.

(Thuật hứng - bài 14)

Trong thơ Nguyễn Trãi thực sự bắt đầu có sự xung đột giữa đòi hỏi tất yếu về mặt lịch sử với khả năng khôngt hể thực hiện đòi hỏi về mặt thực tiễn [30; 252].

Chẳng khó gì trong việc khẳng định Nguyễn Trãi là một nhà Nho đích thực qua rất nhiều câu thơ. Chính ông cũng nói rằng ông một đời phỏng dạng

đạo tiên nho

Lúc trẻ rừng nho nức hơng thơm, Lòng hãy cho bền đạo Khổng môn.

(Tự thán - bài 41) Quét đất thiêu hơng giảng ngũ kinh.

(Tức sự - bài 1)

Nhng có lúc ông muốn bỏ cả thi th để tu thân khác:

Lại tu thân khác, mặc thi th.

(Mạn thuật - bài 21)

Trong thơ chữ Hán ông tiếc đã bị cái mũ nhà nho làm cho lỡ đời:

Ta d cửu bị Nho quan ngộ,

Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân.

(Than ôi mũ áo lầm ta mãi

Vốn khách câu thanh với cuốc nhàn.)

(Đề Từ Trọng phủ Anh ẩn đờng) Lòng ham đạo thiền của ông cũng rất rõ:

Trúc thông hiên vắng trong khi ấy, Năng mỗ sơn tăng làm bạn ngâm.

(Ngôn chí - bài 4)

Cảnh tựa chùa chiền, lòng tựa thâỳ, Có thân có phải lợi danh vây

(Ngôn chí - bài 2)

Ông ao ớc đợc sống an nhàn trong một thế giới vô kỷ, vô công, vô danh, Hề thị phi tề vạn vật nh Trang tử:

Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi nào đến cõi yên hà ?

(Ngôn chí - bài 3)

Mâu thuẫn thờng trực của Nguyễn Trãi là mâu thuẫn giữa xuất và xử, lánh trần hay nhập thế. Một mặt ông muốn cởi tục, tìm thanh nhng mặt khác lại vẫn đeo đẳng:

Bui có một niềm chăng nỡ trễ, Đạo làm con với đạo làm tôi.

Đây là vấn đề đặt ra thờng xuyên cho nhà nho xa nay. Nhng với Nguyễn Trãi thì vấn đề trở thành day dứt, đau đớn.

Một mặt, ông muốn an phận an lòng hởng thân nhàn: Lễu nhàn vô sự ấy lâu dài,

Nằm ở chẳng từng khuất nhiễu ai.

(Tự thán - bài 14)

Tuyết đợm chè mai câu dễ động, Từ vi bóng nguyệt hứng đêm dài

(Tự thán - bài 14)

Đó là nơi lý tởng để nghỉ ngơi thân xác và tâm hồn, rất khó đạt tới:

Một phút thanh nhàn trong buổi ấy, Nghìn vàng ớc đổi đợc hay chăng ?

(Tự thán - bài 7)

Mặt khác, ông cũng biết quá rõ thế thái nhân tình ở đời rất hiểm độc:

Dới công danh đeo khổ nhục, Trong dại dột có phong lu.

(Ngôn chí - bài 2)

Hai chữ công danh chẳng dám cóc, Một trờng ân ái những hăm he.

Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn, Lòng ngời quanh nữa nớc non quanh.

(Bảo kính cảnh giới)

ấy thế mà ông vẫn mong đợc đại dụng đợc đem hết sức tàn giúp việc đời, vẫn không muốn nhàn, không thể nhàn:

Còn có một lòng âu việc nớc, Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.

(Thuật Hứng-bài 23) Những vì chúa thánh âu đời trị,

Há kể thân nhàn, tiếc tuổi tàn. (Tự thán-bài 2)

Đây không giản đơn là mâu thuẫn của t tởng Nho giáo với t tởng Phật - Lão hay lựa chọn xuất xử nói chung và chính là biểu hiện của ý thức về số phận cá nhân, về bản lĩnh con ngời của một ý thức muốn công hiến cho xã

hội bất chấp hiểm nguy làm cho sự day dứt của nhà thơ mang tính chất bi kịch cá nhân không lối thoát.

Thơ Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông là một ngời vô thanh khiết, thiết tha vì đất nớc, vì nhân dân. Bị gièm pha, bị chèn ép, ông rất đau khổ không phải đau khổ, vì những thiệt hại mà sự gièm pha chèn ép gây ra cho bản thân mà chính vì thấy đạo mình không dùng đợc, những hoài bão trí quân trạch dân những ớc vọng “trị quốc bình thiên hạ” của mình không đợc thực hiện. Nhiều ngời nhận thấy thơ Nguyễn Trãi có nhiều t tởng yếm thế bi quan, trong thơ Nguyễn Trãi buồn nhiều hơn vui Nhìn chung thơ chữ Hán thì đầy giọng trầm hùng não nuột; thơ quốc âm thì nhiều chất luân lý, mỉa mai [31;19].

Nguyên nhân gì đa Nguyễn Trãi đến chỗ bi quan yếm thế ? Nh trên đã nói ngay từ buổi đầu hoà bình lập lại, những t tởng địa vị, danh lợi, kèn cựa bè phái, tham ô hởng lạc và nghi kỵ lẫn nhau đã nảy sinh trong nội bộ triều đình nhà Lê. Đến cả Lê Lợi con ngời anh hùng sáng suốt biết bao trong kháng chiến, thì lúc này cũng tỏ ra đa nghi, sợ sệt cho ngôi báu, cho dòng họ của mình. Ông để cho bọn gian thần xúc xiểm, đến nỗi ngay những năm thứ hai, thứ ba của triều đại mình, ông đã giết luôn hai công thần, hai đại tớng tài giỏi là Trần Nguyên Hãn và Phạm Văn Xảo, chỉ vì lý do một ngời là dòng dõi nhà Trần, một ngời là ngời Kinh lộ. Nguyễn Trãi là ngời chính trực không hay khuất phục trớc bất kỳ uy vũ nào, nhng trong trờng hợp này, ông đành bất lực vì xét ra trong hai tội này mà ngời ta quy cho hai ngời đó thì ông lại có cả hai. T tởng bi quan yếm thế của ông phát sinh từ đó ngày càng có cơ hội phát triển khi Lê Nguyên Long con Lê Lợi một ông vua hơn mời tuổi, với sự chấp chính quái gở của một lũ quan thần thô lỗ, thiển cận nh Lê Vấn, Lê Sát và vây cánh của chúng. Sự giết hại công thần, chèn ép ngời trung trực lại tiếp tục tiếp diễn với một đà ngày càng tăng nhanh. Nguyễn Trãi bị dồn vào thế cô lập và vào hoàn cảnh luôn luôn phải nơm nớp lo sợ cho an toàn, cho tính mạng của mình...

Với thơ Nôm Nguyễn Trãi ta bắt gặp một con ngời có ý thức cao với đức tài lý tởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm, tự khẳng định, chống lại thói phàm tục của ngời đời, không trùng khít hoàn toàn với khuôn mẫu nào hết. Một con ngời Nguyễn Trãi chứa đầy những mâu thuẫn giữa xuất và xử, giữa nhân thế và lãnh đời, giữa sự an nhàn và khát vọng lập công. Tất cả đều góp phần khắc hoạ nên hình tợng Nguyễn Trãi trong thơ: “ Một nhân cách lớn hết sức phong phú” [35;98].

Chơng II

Sự tơng đồng và khác biệt trong việc sử dụng chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc

I. Sự tơng đồng trong việc sử dụng chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc ở hai tập thơ ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập

Nh chúng ta đã biết sự ảnh hởng của văn hoá, văn học Trung Quốc đối với đời sống nói chung và đối với Văn học Việt Nam trung đại nói riêng là rất lớn. Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, chúng ta đã đánh bại đợc âm mu đồng hoá của giặc phơng Bắc song trong quá trình tồn tại và phát triển bên cạnh nhau đã có sự tiếp thu.Trong các tác phẩm văn học ở nớc ta, văn hoá, văn học Trung Quốc đã trở thành chất liệu quan trọng, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo. Tuy nhiên trong quá trình vận dụng các nhà thơ, nhà văn đã có những sáng tạo để tạo nên sự phong phú, hấp dẫn, tạo sức sống cho tác phẩm của mình.

Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình quý tộc, ông ngoại là quan t đồ Trần Nguyên Đán, cha là Nguyễn Phi Khanh đã từng thi đỗ và làm quan, bản thân Nguyễn Trãi cũng đã từng theo nghiệp lêù chõng, từng thi đỗ và làm quan. ông chịu ảnh hởng của nền giáo dục phong kiến, chịu ảnh hởng của Nho học, chính vì vậy trong thơ văn ông có những chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc thì cũng không có gì lạ.

Từ lúc nhỏ Nguyễn Trãi đã nổi tiếng:

Thanh niên phơng dự ái Nho Lâm.

(Mạn thành - bài 79) (Rừng Nho tuổi trẻ ngát hơng thơm) Thiếu niên trờng ốc tiếng h bay.

(Tự Thán - bài 75)

Và ông thi đỗ thái học sinh (tiến sĩ) lúc mới hai mơi tuổi. ông chịu ảnh hởng của Nho học, còn có sự ảnh hởng của Phật giáo và Đạo giáo. Điều

này đã đợc thể hiện trong hai tập thơ chữ Hán và chữ Nôm của ông. Nhà nho có quan niệm hành tàng, xuất xử, nhng là một học thuyết nhập thế Phật và Đạo, tu Phật tu tiên đều là xuất thế. Xuất thế thì sống ở chùa, ở quán với Phật, với tiên, xa trần tục gần thiên nhiên. Nhà Nho trong lúc tàng, xử cũng sống đời sống thôn dã, trong sạch. Họ gặp nhau ở điểm quý trọng thiên nhiên và trau dồi đạo đức cao thợng. Họ cũng gặp nhau ở tâm lý chuộng thiết thực, ít bay bổng siêu hình và phong cách sống cân đối giữa thiên tạo và nhân tạo của ngời Việt. Chính tinh thần rộng mở ấy đã đa Nguyễn Trãi đến nhận xét:

Niên lai xuất xử lợc tơng đồng.

(Hoạ vần ông ngòi làng)

(Mấy năm nay xuất và xứ đại khái giống nhau)

Vị xuất gia thời thả trú gia.

(Hoạ bài Yên Hà)

(Cha xuất xử thì hãy ở nhà)

Trong nguồn chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc thì ảnh hởng sâu đậm nhất đối với các nhà thơ, nhà văn Việt Nam nói chung và với Nguyễn Trãi nói riêng đó chính là thơ Đờng, các tác giả thơ Đờng, thi pháp thơ Đờng.

ở tập thơ chữ Hán, dấu ấn những ảnh hởng đó khá rõ nét. Toàn bộ tập thơ chỉ trừ hai bài là Đề Hoàng ngự sử mai tuyết hiên và Côn Sơn ca đợc viết theo thể thơ Đờng Luật nh bát cú, ngũ ngôn, thất ngôn, tứ tuyệt...

Sáng tác thơ của Nguyễn Trãi hiện còn gồm hơn một trăm bài viết bằng chữ Hán và 254 bài bằng chữ Nôm. Làm thơ bằng tiếng Việt khi đó cha phổ biến trong văn học dân tộc, khi văn học chữ Nôm cha hình thành đợc lối thơ riêng, Nguyễn Trãi vẫn phải dùng thể thơ luật Đờng nh khi sáng tác bằng thơ chữ Hán. Thơ Nôm của Nguyễn Trãi có những bài rất đúng quy cách niêm luật thơ Đờng và hay, nh bài 158 diễn tả tâm tình những ngày về hu bắt buộc ở Côn Sơn; cũng có câu luật Đờng rất đẹp, đã đi vào trí nhớ ngời đọc:

Nớc biếc non xanh thuyền gối bãI, Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.

(Bài 153)

Nguyễn Trãi đã vận dụng thi pháp đời Đờng một cách thành thạo. Thi sĩ đã thử thách ngòi bút của mình theo hai hớng tiếng Hán và tiếng Việt và đã đạt đợc những thành công vẻ vang.

Trong Quốc âm thi tập có 71 bài viết theo thể Luật Đờng, (48 bài thất ngôn bát cú, 23 bài tứ tuyệt). Quy cách của các bài thơ Nôm này không có gì khác quy cách của hầu hết những bài thơ chữ Hán trong ức Trai thi tập

nghĩa là đều theo Đờng luật niêm, luật, vần rất nghiêm chỉnh, câu chữ đối nhau rất cần xứng. Thể thất ngôn trong các bài thất ngôn bát cú ở thơ chữ Hán:

Đồ Lão hà tằng vong Vị Bắc. Quản Ninh do tự khách Liêu Đông.

(Ký hữu)

(Đồ Lão khi nào quên Vị Bắc Quản Ninh vẫn ở mãi Liêu Đông.)

Thể thất ngôn tứ tuyệt, thơ Nôm Nguyễn Trãi cũng có những bài mà kết cấu niêm luật hoàn chỉnh, vững chắc:

Tiếc thiếu niên qua lật hẹn lành. Hoa hoa nguyệt nguyệt huống vô sinh. Biên xanh nỡ phụ cỡi đầu bạc,

Đầu bạc xa nay có thủa xanh.

(Tích cảnh - bài 4)

Nh vậy sự ảnh hởng của chất liệu văn hoá văn học Trung Quốc trong thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi là rất lớn đặc biệt là thi pháp thơ Đờng. Tuy nhiên sự ảnh hởng này không phải lúc nào cũng giống nhau. Ng- ợc lại ở đây đã có sự tiếp thu học hỏi, tìm tòi sáng tạo của thi nhân. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt khi sử dụng chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc ở ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập.

II. Sự khác biệt trong việc sử dụng chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc ở hai tập thơ ức Trai thi tậpQuốc âm thi tập

1. Thể thơ

Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi về hình thức không phức tạp, phần lớn là bài thất ngôn bát cú, nh các bài: Ký hữu (Gửi bạn), Mạn hứng, Oán thán (Than nỗi oan).... Trong các bài này phần nhiều các đề mục là một bài. Nhng cũng có một số đề mục có từ hai đến năm bài. Ngoài ra còn có một số ít là ngũ ngôn bát cú, nh các bài Du Sơn tự (Chơi chùa núi), Dục Thuý Sơn (Núi Dục Thuý), Tặng hữu nhân (Tặng ngời bạn).. và thất ngôn tứ tuyệt nh các bài: Mộng sơn trung (Chiêm bao trong núi) Vãn Lập (Buổi chiều đứng) Đề

Đông Sơn tự (Đề chùa Đông Sơn... “Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi đều theo

đờng Luật, niêm luật, vần đối nghiêm chỉnh, câu, chữ đối nhau rất cân xứng” [38;357], chẳng hạn những câu sau:

Về thơ ngũ ngôn:

Nhật mộ viên thanh cấp, Sơn không trúc ảnh trờng.

(Du Sơn tự)

Về thể thất ngôn trong các bài thất ngôn bát cú nh:

Hộ ngoại điểu đề tri khách chí, Đinh biên mộc lạc thức thu thâm.

(Tức hứng)

(Ngoài cửa chim kêu hay khách đến, Bên nhà cây rụng biết thu sầu.)

Trong ức Trai thi tập Nguyễn Trãi giữ khuôn khổ thơ luật Đờng, niêm

luật nghiêm minh, đối ngẫu cân xứng. Từ đầu chí cuối chỉ có hai bài làm theo thể khác, bài Đề Hoàng ngự sử mai tuyết hiên thể trờng thiên cổ thể, và bài

Côn Sơn ca thể trờng đoản cú. Nh vậy là vì khi phải dùng những thể thơ có

dung lợng lớn. Còn những bài còn lại là loại thơ suy t xuất phát từ nhjững bài thơ hùng hồn, bi tráng hoặc phóng túng, khoáng đạt. Nội tâm của Nguyễn

Trãi ít khi thảnh thơi, thoải mái mà luôn u uất, đau buồn, không có những nỗi vui mừng cuống quýt, hoặc không có những ảo tởng viển vông để cho trí tởng tợng bay bổng ngoài trời mà dùng âm điệu du dơng, uyển chuyển, nhẹ nhàng của khúc hát. Phần lớn những bài trong ức Trai thi tập là ngũ ngôn, thất

ngôn tứ tuyệt hoặc bát cú. Thế nhng đọc lên không có cảm giác bằng phẳng, đều đều, dễ chán, bài nào cũng vì cảm xúc mà viết ra, không bài nào viết chơi, hoặc là gặp cảnh sinh tình, hoặc có cảm hứng mà thành lời, ông hay đặt tên bài là Mạn Hứng, Mạn thành, Tức sự, Tức hứng, Khách cảm, Hữu cảm,

Ngẫu thành, những bài hoạ vẫn ngời nọ ngời kia cũng nói lên nỗi lòng mình,

chứ không phải thơ làm lúc trà d tửu hậu.

Nếu nh trong ức Trai thi tập thể loại thơ thờng tuân thủ theo thơ Đờng

luật nh bát cú, tứ tuyệt, thất ngôn, ngũ ngôn thì thể loại trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi có thể thấy thơ Nôm Hàn luật (bát cú hoặc tứ tuyệt) đã

Một phần của tài liệu So sánh hình tượng tác giả trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 30 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w