Mô phỏng bộ lọc tuyến tính tối u 3.1 Giới thiệu về simulink
3.3 Thực hiện việc mô phỏng
Hình 3.1: Mô phỏng hệ thống lọc âm thanh
Tín hiệu có nhiễu đợc lấy ra từ Singnal From Workspace, với tần số lấy mẫu Fs=22050 đợc khuếch đại với hệ số khuếch đại K=3 đa vào khối thiết kế bộ lọc số (Digital Filter Design). Khi thiết kế ta chọn bộ lọc thông thấp (Lowpass) với tần số lấy mẫu Fs=22050Hz, dải tần tín hiệu (500ữ11000)Hz. Phơng pháp thiết kế, chọn bộ lọc FIR trong bộ lọc này chọn bình phơng tối thiểu (least-squares). Bậc của bộ lọc (filter Order) chọn bằng 10. Sau đó, tín hiệu đợc đa qua bộ lọc số (Digital Filter) ta có thể chọn các thông số bất kỳ nh trong kiểu hàm chuyển đổi (Transfer function type) chọn FIR(all zeros- bộ lọc mọi điểm 0). Cấu trúc của bộ lọc có thể chọn từ trực tiếp (Direct form). Hệ số nguồn (Coefficient source) chọn Specify via dialog. Sau khi chọn các thông số thích hợp đa ra khối nguồn nghe lại âm thanh đã đợc lọc nhiễu. Các thông số của các khối có thể thay đổi để đạt đợc âm thanh có chất lợng tốt hơn.
Kết luận
Sau thời gian ba tháng với sự nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu và đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn. Đặc biệt là Th.S Nguyễn Văn Dơng em đã hoàn thành xong nhiệm vụ đồ án của mình.
Với mục đích của đề tài là nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối u, nên trong nội dung của đề tài em đã trình bày đợc: cách biểu diễn quá trình ngẫu nhiên ổn định, ớc lợng tuyến tính tiến và lùi, các thuật toán giải phơng trình chuẩn tắc, đa ra một số bộ lọc nh: bộ lọc lới AR, bộ lọc lới hình thang ARMA. Đặc biệt em đi sâu vào bộ lọc Wiener, với mục tiêu là thiết kế bộ lọc triệt tiêu đợc những thành phần không mong muốn, lọc đi nhiễu thêm vào trong khi phải đảm bảo những đặc tính của tín hiệu mong muốn.
Tuy nhiên trong giới hạn của đề tài này cha trình bày đợc những ứng dụng cụ thể của bộ lọc tuyến tính, cha thiết kế đợc bộ lọc tuyến tính tối u. Đây cũng là hạn chế và đồng thời cũng là hớng phát triển của đề tài.
Trong thời gian thực hiện làm đồ án tốt nghiệp, em đã cố gắng hết sức tìm hiểu, học hỏi về lĩnh vực này. Mặc dù đã cố gắng song do trình độ bản thân cũng nh thời gian còn nhiều hạn chế nên đồ án này chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để cho đồ án tốt nghiệp của em đợc ho n chỉnh hơn.à
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong ngành Điện tử _ Viễn thông, đặc biệt một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn Dơng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.