Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối.

Một phần của tài liệu 682 câu trắc nghiệm sinh học ôn thi đh (Trang 89)

loài trong tự nhiên?

A. Vì quần thể có tính di truyền ổn định.

B. Trong quần thể có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể. C. Quần thể có tính đa dạng. C. Quần thể có tính đa dạng.

D. Quần thể bao gồm các dòng thuần.

Câu 345.

Nhân tố nào làm biến đổi tần số các alen ở các lôcút trong quần thể nhanh nhất?

A. Đột biến. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Cách ly. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Cách ly.

Câu 346.

Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa gì?

A. Giải thích được sự ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên. thể tự nhiên.

B. Biết được tần số các alen có thể xác định được tần số kiểu gen và kiểu hình trong quần thể. kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.

C. Từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tần số tương đối của các alen. tương đối của các alen.

D. Cả 3 câu A, B và C.

Câu 347.

Mặt hạn chế của định luật Hacđi-Vanbec là: A. Đột biến và chọn lọc thường xuyên xảy ra.

B. Sức sống của thể đồng hợp và dị hợp trong thực tế khác nhau. nhau.

C. Các biến động di truyền có thể xảy ra. D. Tất cả 3 câu A, B và C. D. Tất cả 3 câu A, B và C.

Câu 348.

Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra:

A. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng. B. Tần số tương đối của các alen. B. Tần số tương đối của các alen. C. Cấu trúc di truyền của quần thể. D. Cả 3 câu A, B và C.

Câu 349.

Tần số tương đối của một alen được tính bằng: A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

B. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. thể.

C. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.

D. Tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen. gen.

Câu 350.

Giả sử một gen có 2 alen A và a. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp sau với thành phần kiểu gen:

A. pAA, qaa B. p2AA; q2aa C. p2AA; 2pqAa; q2aa D. pqAa C. p2AA; 2pqAa; q2aa D. pqAa

Câu 351.

Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:

A. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể. thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Có tính ổn định và đặc trưng cho quần thể.

C. Chịu sự chi phối của các qui luật di truyền liên kết và hoán vị gen. và hoán vị gen.

D. Chịu sự chi phối của qui luật tương tác gen.

Câu 352.

Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là: A. Quần thể có số lượng cá thể lớn để có sự ngẫu phối. B. Không có sự di chuyển số lượng lớn cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.

C. Không có chọn lọc và đột biến. D. Cả 3 câu A, B và C. D. Cả 3 câu A, B và C.

Câu 353.

Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh:

A. Sự mất ổn định của tần số các alen trong quần thể. B. Sự ổn định của tần số tương đối các kiểu hình trong B. Sự ổn định của tần số tương đối các kiểu hình trong quần thể.

C. Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối. giao phối.

Một phần của tài liệu 682 câu trắc nghiệm sinh học ôn thi đh (Trang 89)