Trên hình 2. 9 thể hiện Menu 03 ( có 29 tham số )
• Mạch vòng tốc độ:
Các tín hiệu vào mạch vòng tốc độ chính là đặc tính cuối của tốc độ đặt 02.01 và tốc độ đặt cứng ( thô ) 03.18. Đặc tính cuối 02.01 khi qua bộ lựa chọn đặc tuyến đầu ra 03.21 thì nó sẽ đợc cộng vào điểm tổng tốc độ mạch vòng ( bộ cộng ) nếu
03.21 = 1. Nếu 03.21 = 0 thì tốc độ đặt có thể chỉ là tốc độ đặt thô 03.18. Tức là
khi bộ lựa chọn tốc độ tham chiếu cứng 03.19 = 1 và tham chiếu “ON” 01.11 = 1
thì 03.18 đợc cộng thêm vào điểm tổng của mạch vòng tốc độ. Tín hiệu đầu vào đã
đợc sử dụng để hiệu chỉnh tín hiệu tốc độ đặt từ đó sửa đổi hoặc đa ra một độ dịch chuyển nhỏ.
03.22 = 0 sẽ cho giá trị độ dịch chuyển là - 8 đơn vị.
03.22 = 128 ( mặc định ) sẽ cho độ dịch chuyển bằng 0
03.22 = 255 sẽ cho giá trị độ dịch chuyển là + 8 đơn vị.
Kết quả của bộ cộng này là tốc độ yêu cầu cuối cùng 03.01. Thông số này là tốc độ đại diện cho mạch vòng tốc độ của thiết bị dẫn động qua điểm tổng tốc độ, luôn luôn giám sát giá trị tốc độ tham chiếu sau điểm tổng đó. Tốc độ yêu cầu cuối cùng 03.01 sẽ cộng số học với tốc độ phản hồi 03.02 thành tốc độ cuối cùng. Lỗi tốc độ 03.06 là kết quả của tổng tốc độ cuối cùng đó sau khi qua bộ lọc lỗi tốc
độ 03.25, đợc tính toán nh sau: (03.05) * f * 6 256 số Hằng - lọc gian Thời ≈
Trong đó f: tần số nguồn cung cấp, 03.05: đầu ra bù IR
Tác dụng của bộ lọc là giảm ảnh hởng đến tín hiệu lỗi tốc độ. Lỗi tốc độ cuối cùng đợc xử lý bởi hàm P.I.D nh sau:
* 03.09: Tỉ lệ ( P ) hệ số khuếch đại mạch vòng.
Đây là hệ số mà lỗi tốc độ đợc nhân để có đợc giới hạn hiệu chỉnh:
8 03.09 03.09 của trị Giá số Hệ =
* 03.10: Tích phân ( I ) hệ số khuếch đại tốc độ mạch vòng
Đây là hệ số mà lỗi tốc độ đợc nhân để có đợc giới hạn hiệu chỉnh:
256(03.10) (03.10) * f * 6 số Hệ = Trong đó f là tần số cung cấp
* 03.11: Đạo hàm ( D ) hệ số khuếch đại tốc độ mạch vòng:
Đây là hệ số mà lỗi tốc độ đợc nhân để có đợc giới hạn hiệu chỉnh. Bộ lựa chọn
03.24 sẽ lựa chọn hệ số vi phân của P.I.D trong mạch vòng tốc độ từ 3 nguồn sau:
1 = Lỗi tốc độ 03.06: Khi đó tín hiệu đầu ra là ( - ) nếu lỗi tốc độ tăng. Điều đó có hiệu ứng tắt dần.
2 = Yêu cầu tốc độ cuối cùng 03.01: Khi đó tín hiệu đầu ra là ( + ) khi yêu cầu tốc độ cuối cùng tăng. Điều đó đợc gọi là tốc độ cấp theo chiều tiến.
3 = Tốc độ phản hồi 03.02: Khi đó tín hiệu đầu ra là ( - ) nếu tốc độ phản hồi tăng. Do đó cũng có hiệu ứng tắt dần nhng chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi giá trị của tốc độ phản hồi, không phụ thuộc vào tốc độ tham chiếu.
Đặc tính tốc độ mạch vòng tối u đạt đợc bằng cách kết hợp tất cả 3 hệ số khuếch đại của thuật toán P.I.D sau đó trở thành tín hiệu đầu ra mạch vòng tốc độ 03.07.
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền(2004),Truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ Thuật.
2. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dơng Văn Nghi(1998),Điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.
3. Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Phúc Hải(1999),Máy điện trong thiết bị tự động, Nhà xuất bản Giáo Dục.
4. Phạm Công Ngô(1998),Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.
5. Control Techniques(1998),User Guide Mnetor II - DC Drives 25A to 1850A output, Control Techniques Drives Ltd.