Những ngời phụ nữ may mắn, hạnh phúc

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn quang thiều (Trang 67)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Những ngời phụ nữ may mắn, hạnh phúc

Nhiều nhân vật của tác phẩm văn học dân gian và trong những tác phẩm hiện đại mang những nỗi đau, nỗi bất hạnh do điều kiện xã hội tạo nên. Còn một phần vốn dĩ rất đơn giản, tự nhiên là vì họ quá nhạy cảm "đa đoan, đa sự" nên tự mình ôm khổ vào thân. Phát hiện, thể hiện dòng nội tâm của nhân vật nữ

đặt ra cho ngời cầm bút phải có cái nhìn tinh thế,nhạy cảm, phải tỏ rõ sự am hiểu về họ. Văn học sau 1986, hiện lên bằng một"khuôn mặt phụ nữ" với bao kiếp đời, bao số phận muôn dạng, muôn hình. Quan sát hàng loạt tác phẩm mới này, chúng ta thấy các nhà văn rất quan tâm đến ngời phụ nữ,luôn cố gắng tìm cách lí giải những biến thái tinh vi diễn ra trong tâm hồn họ.Cha bao giờ trong văn học lại xuất hiện nhiều vấn đề xoay quanh ngời phụ nữ đến thế. Ngoại tình, cô đơn, khao khát đợc sống thực với mình, những mất mát tổn thơng mà họ phải gánh chịu...ẩn đằng sau mỗi trang văn là trái tim xúc động, ấm áp hơi ấm tình ngời của các tác giả.Nhng có lẽ vì quá quan tâm đến "cái nhu cầu đến là say mê đợc tham dự, đợc hoà nhập vào những nỗi niềm đau khổ và hi vọng của con ng- ời" [10, 35] cho nên văn học xuất hiện mô típ ngời phụ nữ mải miết kiếm tìm hạnh phúc nhiều hơn là ngời phụ nữ tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại. Nguyễn Quang Thiều vẫn giữ sự tin tởng vào bản tính tốt đẹp của ngời phụ nữ .Trong tập truyện của mình, tác giả đã mở ra một ngày mai tơi sáng đối với những ngời phụ nữ . Đó là các tác phẩm : Chiếc lông chim màu đỏ, Bầy màng két trở về, Ngựa trắng, Mai vàng nở sớm, Trái tim rắn...

Ngần (Chiếc lông chim màu đỏ) sau những tháng ngày thắc thỏm, lo âu, ngập ngừng vì sự tự ti về nhan sắc giờ đây đã có thể vững tin vào chính mình. Chiếc lông chim màu đỏ nhiệm màu trong câu chuyện thần tiên bà thờng kể đã đa cô đến với tình yêu. Cô đã trút đợc bỏ đợc gánh nặng lo sợ, mặc cảm. Cô tự tin, cô hạnh phúc vì mình đã xinh đẹp và cô mạnh dạn đặt bút viết th cho ngời yêu chỉ vẻn vẹn mấy dòng: "Em yêu anh. Ngày nào em cũng mong anh trở về. Hãy về với em" [83, 19]. Quả thực, Ngần thật may mắn khi có một ngời yêu nh Th. Anh đã hiểu đợc những nỗi niềm thầm kín trong lòng ngời yêu. Anh quyết định đi lang thang khắp nơi để tìm bằng đợc chiếc lông chim màu đỏ, đem đặt trớc nhà Ngần khiến cho cô "đã khóc nấc lên trong buổi sớm mùa xuân" [83,18]. Tâm hồn trong sáng của Ngân nh ngân lên niềm hạnh phúc vô bờ và niềm tin và ngày mai. Phải có cái nhìn đầy thiện cảm, luôn tin tởng vào

những điều kì diệu trong cuộc sống, tác giả mới viết nên tác phẩm trong sáng đến thế. Niềm vui của Ngần đã lan sang ngời đọc, gieo vào lòng mọi ngời những tia hi vọng trong cuộc sống.

Hạnh ( Bầy mòng két trở về ) vô t, hồn nhiên một cách trẻ con khi cô hùa với mấy tay thợ săn thành phố giết hết bầy chim màng két về làng. Cuối cùng, Hạnh phải trả giá cho sự cả tin, dại dột của mình. Cô đã mang thai với một gã săn chim và chẳng thấy hắn quay lại nh lời hứa. Ân hận thì cũng đã muộn màng vì "những ngày xa không trở về đợc nữa". [83, 197]. Đối với cô, hạnh phúc nhất là đợc nhìn thấy đàn chim vỗ cánh trở lại bên những đầm nớc quê nhà. Cô biết hành động vô tâm trớc đây của mình đã làm cho Lân bị tổn th- ơng và thất vọng.Chính tình cảm Lân dành cho cô đã giúp cô có thêm nghị lực để vợt qua lỗi lầm của mình,giúp cô đủ niềm tin làm lại cuộc đời. Lòng bao dung của tình yêu đã giúp Hạnh lớn lên. Cô đã cảm nhận đợc những điều tốt đẹp của cuộc sống. Niềm mong ớc có một tổ ấm đối với Hạnh giờ đây đang đến gần bởi bên cô đã có tình yêu của Lân, có bờ vai của Lân để mẹ con cô dựa vào. Một niềm hạnh phúc giản dị đôi khi thật khó kiếm tìm. Hạnh đã vô tình đánh mất nó nhng sau sự vấp ngã đầu đời, cô đã tìm lại đợc thứ mình cần nhất. Hẳn ngời đọc sẽ thấy tác giả quá bao dung, quá dễ dãi với Hạnh?

Trái tim rắn lại mang đều cho ngời đọc niềm vui của một cô gái bị bố

mẹ bỏ rơi từ nhỏ nhng cuối cùng đã tìm đợc tình yêu. Nỗi bất hạnh đã ăn sâu vào tiềm thức của Biển. Mặc dù cô đã có một ngời bố nuôi tốt bụng, luôn cố gắng đa đến những gì tốt đẹp nhất để bù đắp những thiệt thòi mà cô phải gánh chịu. Nỗi cô đơn, trống trải và cảm giác tủi thân vẫn khiến cho Biển buồn phiền, mặc cảm. Cô không dám đón nhận tình yêu từ chàng trai mình thầm yêu. Chỉ đến lúc Biển gặp lại mẹ, ngời đàn bà có khuôn mặt giống cô nh đúc thì cô mới vững tin chạy đến bên anh đón nhận niềm vui và nói cho anh biết điều thầm kín ấp ủ bấy lâu nay. "Tất cả xảy ra nh câu chuyện huyền thoại...Những bông hoa đỏ mặt trời cũng chạy theo Biển"[83, 68]. Tình mẫu tử mà Biển vừa

tìm thấy đã tạo niềm tin cho cô nắm lấy hạnh phúc của đời mình. Cô vừa mừng, vừa thổn thức trớc hai niềm hạnh phúc: tìm đợc mẹ và có một tình yêu chân thành. ánh bình minh của biển lúc ban mai hay đó chính là những tia nắng ấm áp của tình ngời đang vỗ về và bao bọc Biển. Ta cảm nhận thấy trái tim tác giả dờng nh cũng đang đập rộn lên trớc niềm vui của cô gái trẻ này.

Khác với những tác phẩm viết về cuộc sống thờng nhật với những niềm vui le lói góp nhặt đợc qua sự chiêm nghiệm, Mai vàng nở sớm, Ngựa hoang lại đợc viết bằng cảm hứng xoa dịu nỗi đau của chiến tranh. Thuỳ, Hạnh đều tìm lại đợc ngời mình yêu đã chờ đợi mấy chục năm qua. Họ đã đợc bù đắp xứng đáng với lòng chung thuỷ của mình bằng sự trở về của ngời mình yêu thơng nhất.Giờ đây, quá khứ không còn là sự chết chóc, mất mát, đau thơng nữa mà trở thành những giấc mơ linh diệu đa họ vào tơng lai hạnh phúc. Chiến tranh đã cớp đi của họ quá nhiều thứ và hôm nay hoà bình trở lại đã xoa dịu nỗi mất mát của họ bằng cảm giác ngọt ngào của tình yêu đôi lứa.

Có thể nói, số phận con ngời hiện lên trong các tác phẩm văn học rất đa dạng và phong phú. Nhng ở mỗi tác giả lại có cách thể hiện riêng tuỳ thuộc vào quan niệm và t tởng nghệ thuật của họ.Nguyễn Quang Thiều- một cây bút luôn cố gắng tìm tòi, khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn những ngời phụ nữ đã đa đến cho ngời đọc một thế giới riêng với bao mảnh đời, số phận khác nhau.

Chơng III:

Nghệ thuật thể hiện nhân vật nữ

3.1. Nghệ thuật sử dụng các biểu tợng nghệ thuật

Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Ngôn từ ở đây khác với lời nói tự nhiên hằng ngày, nó cũng khác với các hình thức giao tiếp phi nghệ thuật, mà cũng khác với hình thức của các ngôn từ nghệ thuật khác. Trong sinh hoạt, con ngời thờng sử dụng ngôn từ để giao tiếp nhằm truyền đạt thông tin và thể hiện cảm

xúc, t tởng, tình cảm. Còn ngôn từ của văn học luôn đợc lựa chọn một cách kĩ càng, đợc tổ chức thành văn bản cố định và phải găm vào trí nhớ của ngời đọc. Nói nh M.Bakhtin: "sự miêu tả nghệ thuật là sự miêu tả trớc cái vĩnh hằng, chỉ có ngôn từ, hình ảnh xứng đáng để ghi nhớ muôi đời". Do vậy, "ngôn từ văn học là một hiện tợng nghệ thuật do nghệ sỹ sáng tạo theo quy luật chung của nghệ thuật. Văn bản nghệ thuật phải truyền đạt một ý nghĩa mà không một phát ngôn đồng nghĩa nào có thể thay thế đợc "[74,199].

Ngôn từ nghệ thuật có vai trò sáng tạo ra bản thân các hình tợng ngôn từ, các biểu tợng nghệ thuật, các hình thức lời thơ, lời văn xuôi nghệ thuật để thoả mãn nhu cầu giao tiếp nghệ thuật.

Trong tác phẩm văn học, nội dung và ngôn từ không tách rời nhau, hay nói cách khác ngôn từ một loại ký hiệu đặc biệt chuyên chở suy nghĩ, quan niệm của tác giả. Ngôn từ trong văn bản nghệ thuật luôn có tính hình tợng. Tính hình tợng của ngôn từ văn học thể hiện ở chỗ, toàn bộ ngôn từ đều là sản phẩm h cấu cùng với chủ thể lời nói, là thứ ngôn từ miêu tả mà vần, nhịp ,từ, câu và tổ hợp trên câu.

Bớc vào truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều, ngời đọc dễ dàng nhận thấy cách thể hiện tính cách, số phận nhân vật bằng một lớp ngôn từ đặc biệt. Đó là thứ ngôn từ bàng bạc chất thơ, thấm đợm tình ngời và giàu hình tợng. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc chính là cách miêu tả vẻ đẹp hình ảnh dòng sông, con đò và đêm trăng thấm đợm hơng vị của làng quê. Đây là những biểu tợng nghệ thuật.

Hình tợng dòng sông xuất hiện nhiều lần trong tập truyện nh một ám ảnh nghệ thuật. Dòng sông của tâm tởng, của kí ức, là một biểu tợng chính chuyên chở nhiều ý nghĩa khác nhau. Dòng sông là nơi các nhân vật nữ gắn bó và tìm đến gửi gắm biết bao tâm sự của lòng mình. Chinh sinh ra và lớn lên trên dòng sông quê hơng. Và cũng chính nơi ấy đã thổi bùng những khao khát về tự do, về hạnh phúc. Sông đã vỗ về, an ủi những lúc cô buồn. Sông truyền sức

mạnh Chinh dám bớc qua lời nguyền của cha đặt chân lên liền kết nối hai trái tim yêu nhau. Nguyễn Quang Thiều thật dụng công khi miêu tả về dòng sông quê hơng. Anh biến ngôn từ của mình thành những mảng màu dới cây cọ. Dòng sông quê hiền hoà, êm đềm ôm lấy bao mái ấm, ẩn chứa rất nhiều câu chuyện của cuộc đời. Trải dài trên triền đê là những bãi rau khúc toả hơng trong cái lạnh đầu mùa. Con sông đầy quyến rũ pha lẫn sắc xanh của bãi dâu, nơng ngô là các thảm hoa vàng rực rỡ của " mùa cải bên sông" .Nó làm cho cô gái dậy thì nh Chinh phải nao lòng. Vẻ đẹp của sông khiến cho Thuỳ trong Tiếng gọi cuối

mùa đông cảm thấy "ngỡ ngàng trớc thiên nhiên đầy thơ mộng, yên tĩnh, nơi

đây. Những bãi dâu bát ngát. Một dãy núi xa xa. Một con sông đầy quyến rũ" [74, 338]. Trớc không gian lặng lẽ, êm đềm này, Thuỳ cảm nhận rõ hơn tình cảm của mình đang sinh sôi trong lòng. Dòng sông là nơi gắn bó mật thiết với các nhân vật nữ trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều. Sơn đã tìm gặp Nhung - một cô gái mù giàu nghị lực, niềm tin ngay trong buổi đi tắm đêm. Dòng sông đã nối hai trái tim cùng nỗi bất hạnh kết thành thứ thần dợc đẻ Sơn vợt qua ca mổ hiểm nghèo. Sông đã truyền hơi ấm tình ngời cho những số phận éo le vơn lên đứng vững trong cuộc đời. Sông chính là nơi để nhân vật bộc lộ những nỗi niềm riêng t không biết thổ lộ cùng ai (Thuỳ, Chinh, Nhung, May...)

ở truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông sông còn là sự sống, là ngời bạn,là nơi truyền sự sống, sức mạnh để Chinh dám bớc qua lời nguyền của bố dành lấy tình yêu cho bản thân mình. Chính thảm cỏ hoa bên trên bờ sông đã vẫy gọi và đa cô đến với đời,để bớc chân cô chạm vào vùng đất đôi bờ. Dòng sông là hiện thân cho vẻ đẹp thiếu nữ tràn đầy nơi Chinh : trông cô đẹp nh một thần sông. "Cô bơi mềm mại nh một nàng tiên cá trong truyện cổ tích. Đâu đây có những đàn cá lấp lánh trong xuyên qua mặt nớc bơi theo cô" [83, 89]. Chính dòng sông đã chở che cuộc đời Chinh và giờ đây sông còn là nơi hò hẹn, in dấu đón hạnh phúc của Chinh và Thao : "những đêm trên sông dịu dàng chảy, họ quấn

quýt với nhau nh một đội cá thần. Dòng sông bí mật truyền vào cuộc đời họ sức mạnh hạnh phúc và khổ đau" [83, 97].

Có lúc dòng sông là nơi để đôi lứa đến bên nhau với tình cảm nồng nàn, cháy bỏng. Lựu (Đêm cá đẻ), Thuỳ (Tiếng gọi cuối mùa đông) đều chạy đến với dòng sông để tìm thấy cảm giác hạnh phúc bên ngời mình yêu. Họ lắng nghe dòng sông cựa mình, lớn mạnh và chìm đắm trong cơn mơ. Những lúc thế này, sông hiện ra qua cảm nhận của tác giả đẹp và thân thiết xiết bao. Câu văn cứ dài ra theo sự mênh mang của dòng sông. Nghệ thuật dùng hình ảnh so sánh khiến cho dòng sông trở nên có hồn và biết trăn trở nh một thực thể sống. Lúc đó dòng sông Đáy đắm sâu hơn với những suy t của ngời phụ nữ. Những lúc khổ đau, mệt mỏi họ lại tìm đến dòng sông để đợc sẻ chia,an ủi. Thuỳ (Tiếng

gọi cuối mùa đông) gắn bó thân thiết với dòng sông Đáy nên cứ "chiều chiều

sau một ngày làm việc mết nhọc chị thờng ra bờ sông và nhìn sang bên kia bờ"[ 75,338] để tìm đến bao kỷ niệm ngọt ngào và niềm hi vọng về tơng lai tơi sáng. Nhân vật May trong truyện Gió dại lại chạy đến bên sông để nghe câu sự thật về ngời bố cô cha hề biết mặt :"Sông chảy phờ phạc... Sông thì thào kể cho cô nghe về bố cô - Một ngời đàn ông hầu nh không nói" [83,125]. Dòng hồi ức và tâm trạng cô đơn của May trải ra cùng sông nớc làm vơi đi phần nào nỗi trống trải trong lòng .Và cũng chính nơi đây sông đã chứng kiến sự đoàn tụ của tình mẫu tử thiêng liêng giữa cô và ngời mẹ bị điên sau hơn hai mơi năm xa cách. Chị muốn đợc ôm đứa con vào lòng nh thuở còn thơ dại.Có thể nói, hình ảnh dòng sông nh một hình tợng đặc biệt đã khiến cho truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều giàu ý nghĩa hơn. Dòng sông là nơi, các nhân vật nữ có cơ hội để bộc lộ một cách chân thực nhất tình cảm, suy nghĩ, ớc mơ, khát vọng của mình. Sông là nơi họ cảm nhận niềm vui và bày tỏ nỗi niềm thầm kín của mình. Với cái nhìn nghệ thuật độc đáo cùng với sự kết hợp các từ ngữ gợi cảm, cău văn ngắn dài khác nhau, dòng sông vừa là một khách thể thẩm mĩ riêng biệt, vừa góp phần chuyên chở nội dung, t tởng của nhà văn. Dòng sông là nơi đọng lại

trong ký ức ngọt ngào của những ngời phụ nữ ( Cơn mơ hoa cỏ trắng, Hai ng-

ời đàn bà xóm trại). Những ngời phụ nữ nh bà Ân, bà Mật mỗi lần nghĩ về

dòng sông lại tởng nh "một vật gì đó vô hình rơi vào ký ức của bà tựa nh cái quẫy đạp của đuôi cá..." [83,413]. Dòng sông gắn với kỷ niệm một thời hạnh phúc và bi kịch mà các nhân vật nữ đang chịu đựng. Sông vẫn mải miết trôi đi và là điểm tựa chobao con ngời khi xa quê. Để miêu tả nét thơ mộng, huyền diệu của dòng sông, tác giả còn dùng cả những từ đợc sử dụng nhiều trong thơ ca nh "sơng sông". Thờng thì thơ Đờng vẫn gọi là "yên ba", các nhà văn khác thì gọi 'hơi nớc". Thế nhng, Nguyễn Quang Thiều lại gọi bằng một cái tên rất gợi cảm trong câu "Sơng sông lên mỗi lúc môt dày" [83, 235]. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã tạo ra những câu văn xuôi mang âm hởng và cấu trúc thơ "Con sông Đáy trong ma bụi và sơng sớm trông nh một dòng sữa" [83, 339].

Kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật nh lặp lại, trùng điệp và cách diễn tả giàu hình ảnh khiến cho dòng sông trở nên gần gũi, lan toả một nỗi bâng khuâng trong lòng ngời đọc. Con sông nh có tâm hồn và trở thành biểu t- ợng ẩn dụ cho nỗi nhớ quê hơng quặn thắt. Nó thể hiện tình yêu tha thiết của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn quang thiều (Trang 67)