0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Phải hiểu con ngời bình thờng trong sự đối chiếu với con ngời cao cả:

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH (Trang 41 -43 )

Con ngời bình thờng hay còn gọi là con ngời đời thờng. Con ngời đời th- ờng đợc nhìn trong sự đối sánh với con ngời cao cả. Con ngời cao cả thờng đợc nhìn từ những quan hệ vĩ mô: quan hệ giữa con ngời với lịch sử, với thời đại, với dân tộc, giống nòi, giai cấp ... nó thờng đợc phát hiện trong những sự kiện lớn lao của lịch sử mà nó còn can dự vào với t cách đại diện cho những lực lợng tiến bộ nhân loại: chiến tranh, cách mạng, cải tổ, đổi mới, chống thiên tai, chống đói nghèo ... Ngời ta thờng nói đến một cảm hứng sử thi, cái nhìn sử thi khi miêu tả kiểu con ngời này trong văn học nghệ thuật. Trong khi đó con ngời đời thờng lại đợc nhìn từ những quan hệ vi mô, "bé nhỏ" của đời sống: quan hệ cơm áo, tự do cá nhân, quan hệ gia đình, vợ chồng, con cái, bạn bè, hàng xóm ... Nói chung đó là những quan hệ cá nhân, cá thể diễn ra hàng ngày trong mỗi mái nhà, mỗi thân phận. Nó hớng tới giải quyết những vấn đề thờng nhật của con ngời: cơm áo, hạnh phúc, tình yêu, việc làm ... Ta thờng nói đến nó nh là những con ngời đời t trong văn học. Trong văn chơng dới góc độ thi pháp học, các nhà nghiên cứu cho rằng: đây là yếu tố khả biến, năng động trong quan niệm về con ngời. Đây là kết quả của những cá tính sáng tạo mạnh muốn vợt qua sự cầm tù của các quy tắc nghệ thuật, của các công thức thẫm mỹ của thời đại mình, để hớng tới phát hiện con ngời trong mạch ngầm giá trị cực kỳ phong phú, phức tạp. Đặc biệt là từ thế kỷ XVIII sang đầu thế kỷ XIX, khi những mầm mống của nền kinh tế thơng nghiệp đã bắt đầu nảy nở thì ý thức cá nhân bắt đầu xuất hiện. ở

văn học trung đại, con ngời bình thờng xuất hiện trớc hết với t cách là con ngời cô độc, con ngời này ngồi một mình trong tác phẩm, tự nói lên nỗi khổ của mình cho riêng mình nghe. Con ngời cô độc đa nỗi bất hạnh của mình đối lập với thế lực thù địch đã đẩy con ngời vào niềm thống khổ, kể cả các bậc đế vơng và vua chúa. Đến với thơ của bà chúa thơ Nôm - Hồ Xuân Hơng chúng ta sẽ thấm thía điều này, nhiều bài thơ của bà đã thể hiện rõ nét tâm trạng cô đơn, lẻ loi và khát khao hạnh phúc tình yêu đôi lứa: hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ và hai lần chồng chết đã đa bà đến việc "Mời trầu", "Tự tình". Hay trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, hình tợng nhân vật Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích cũng

rơi vào cảnh ngộ cô đơn với những tâm sự ngổn ngang trăm mối tơ vò. Sống trong xã hội phong kiến thối nát, suy tàn, lại trong vòng cơng toả của những luật lệ hà khắc của lễ giáo phong kiến: "tam cơng ngũ thờng", "tam tòng tứ đức", thân phận của ngời phụ nữ chỉ nh hạt ma sa, chiếc chổi đầu hè, là bát cơm nguội đỡ khi đói lòng, nên họ luôn thể hiện khát vọng tình yêu và hạnh phúc cá nhân.

Con ngời đời thờng cũng là con ngời trần thế nhất, nó có thể bộc lộ mọi cảm giác ngời nhất, kể cảm giác bản năng tự nhiên: đói khát, đau đớn xác thịt ... Trong khi Khổng Tử yêu cầu ngời quân tử - hạng ngời bên trên - đẳng cấp cao cả trong xã hội phong kiến: "Quân tử ăn không cần no, ở không cần yên" (quân tử thực vô cầu bão, c vô cầu an) thì Nguyễn Du thấy Kiều bị đánh tan nát thân thể đã đau đớn kêu lên: "Thịt da ai cũng là ngời" (Truyện Kiều). Hay với thơ Hồ Xuân Hơng là một liên tởng nghệ thuật hai chiều giữa cái thanh và cái tục, nghĩa là trong con mắt của bà, con ngời hãy sống cuộc đời trần thế của mình và hãy nhận nó bằng tất cả các giác quan mà tạo hoá đã phú cho mình.

Đến văn chơng thời hiện đại, con ngời cá nhân trở thành nhân vật trung tâm. ở mỗi trào lu, khuynh hớng văn học thì sự biểu hiện này lại khắc nhau. Trong Thơ mới sự thể hiện cái tôi cá nhân đó là sự buồn chán cô đơn trớc cuộc đời. Ta bắt gặp nỗi buồn mang tính nhục thể trong thơ Xuân Diệu, nỗi "sầu vũ trụ", "sầu nhân thế" trong thơ Huy Cận. Trong văn học hiện thực phê phán, mô hình chung của con ngời là những con ngời bi kịch: bi kịch về tình yêu, hôn nhân, gia đình ...

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH (Trang 41 -43 )

×