Một số giải pháp quản lý cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lợng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí cơ sở vật chất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học vinh (Trang 59 - 81)

chất lợng đào tạo ở trờng đại học vinh

3.2.1. Phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong công tác quản lý CSVC

Để thực hiện tốt công tác quản lý CSVC đòi hỏi phải có sự thống nhất từ Ban Giám hiệu đến lãnh đạo các phòng ban chức năng có liên quan: Phòng Kế hoạch -Tài chính, Phòng Đào tạo, Trung tâm GDTX, Phòng Quản lý Khoa học và Thiết bị, Phòng Quản trị, Trung tâm Thông tin T liệu - Th viện và mạng thông tin, Phòng Kiểm định chất lợng và Thanh tra giáo dục đến Ban Chủ nhiệm các Khoa, Trung tâm và Bộ môn… Tùy theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận mà phân định rõ trách nhiệm quản lý, sử dụng CSVC và TBDH một cách đồng bộ tiết kiệm.

3.2.2. Giải pháp nâng cao nhận thức lý luận và thực tiễn về công tác quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Quản lý CSVC và TBDH đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải có nhận thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn thuộc lĩnh vực quản lý và trình độ vững vàng về nghiệp vụ quản lý chuyên ngành. Muốn làm đợc việc này ngời quản lý cần phải :

- Nghiên cứu các văn bản hớng dẫn, hệ thống hoá toàn bộ bằng văn bản, nghị quyết, chỉ thị, thông t về CSVC và TBDH của Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ ngành có liên quan thành một tài liệu tổng hợp bao gồm các văn bản về chủ trơng đờng lối, chính sách, sự chỉ đạo cụ thể về lĩnh vực này.

Giải pháp này nhằm làm cho cán bộ, giáo viên trong toàn trờng tiếp cận một cách thuận lợi, có hệ thống các văn bản về quản lý CSVC làm cho mọi hoạt động trong lĩnh vực này đi dần vào nề nếp và luôn luôn gắn với đờng lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.

- Tăng cờng tính pháp lý đối với công tác cơ sở vật chất, ban hành các văn bản, quy định về chuyên môn, về quản lý đối với cơ sở vật chất. Đó là các văn bản về khai thác sử dụng, bảo quản TBDH, làm sao quản lý CSVC, TBDH đợc coi là công tác vừa có tính hành chính, vừa có tính chuyên môn.

Khi cha thiết lập đợc nề nếp, thói quen và những hành động định hớng cao về việc sử dụng, bảo quản CSVC và TBDH trong nhà trờng thì pháp chế có vai trò rất quan trọng, đó là những quy chế, quy định hành chính và chuyên môn bắt buộc mọi ngời phải thực hiện. Cụ thể nhà trờng đã ra các nội quy sử dụng phòng học, phòng thí nghiệm, nhà tập đa chức năng, sử dụng hội trờng A cho cán bộ và học sinh biết và thực hiện.

- Trong các văn bản luật và dới luật về giáo dục cần có các điều khoản quy định trách nhiệm bắt buộc ngời cán bộ quản lý phải chăm lo và thực hiện tốt công tác CSVC và TBDH, phải thờng xuyên chú ý đến công tác bảo dỡng, bảo quản để duy trì tình trạng sẵn sàng phục vụ dạy học. Quy chế về sử dụng TBDH chỉ có hiệu lực thực sự khi tình trạng về thiết bị cùng với điều kiện bảo quản sử dụng chúng đợc thiết lập. Rõ ràng các văn bản pháp lý, các quy chế nội bộ có vai trò to lớn trong việc xây dựng nề nếp, đảm bảo cho hiệu quả mọi công việc.

3.2.3. Giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý cơ sở vật chất

3.2.3.1. Nắm vững cơ sở pháp lý để chỉ đạo công tác CSVC và TBDH

Nắm vững bản danh mục trang bị TBDH do Bộ GD - ĐT ban hành.

Phân tích các nội dung về CSVC và TBDH. Ngời quản lý cần quan tâm đến chất lợng, quy cách và sự đồng bộ của CSVC và TBDH, tình hình bảo dỡng, sửa chữa trờng học, công tác bảo vệ hằng ngày, phòng học, phòng thí nghiệm,

hàng rào, giấy tờ sở hữu đất, quy định về nhà đất, việc cho ngời ngoài sử dụng trờng học, trách nhiệm và chịu phí tổn về việc sử dụng điện nớc, điện thoại...

3.2.3.2. Cải tiến tổ chức bộ máy xây dựng cơ chế quản lý phòng học

Mục đích của biện pháp:

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lí phòng học đa chức năng.

- Xác định đợc cơ chế quản lí, phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho từng đơn vị chức năng và cá nhân liên quan để nâng cao hiệu lực quản lý.

- Khắc phục tình trạng “hữu sinh mà vô dỡng” của phòng học ĐCN hiện nay.

Nội dung giải pháp:

1) Cải tiến tổ chức bộ máy:

Thành lập bộ phận chuyên trách để quản lý phòng học ĐCN. Nhiệm vụ của bộ phận này là: Quản lý, hớng dẫn, vận hành bảo dỡng các phòng học đa chức năng.

Nhân sự của bộ phận này có thể lấy từ nguồn cán bộ của các phòng ban chức năng liên quan (làm bán chuyên trách) và lấy từ đội ngũ giáo viên, những ngời có kiến thức về CNTT.

- Các phòng chức năng liên quan cần đựợc củng cố với nhiệm vụ lập kế hoạch và dự trù kinh phí mua sắm, sửa chữa, nâng cấp phơng tiện dạy học Phòng kế hoạch - Tài chính có nhiệm vụ chuẩn bị kịp thời nguồn kinh phí cần thiết cho công việc này. Phòng quản trị đảm bảo vệ sinh, đóng mở cửa phòng học kịp thời.

Củng cố Th viện và mạng thông tin: củng cố mạng thông tin quản lí và phát triển hệ thông mạng lan của trờng tới các phòng học đa chức năng. Là nguồn cung cấp các thông tin có nội dung học thuật cần thiết cho giảng viên và sinh viên.

- Xây dựng cơ chế phối hợp trong việc QL và sử dụng phòng học đa chức năng

- Xây dựng những qui định về trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của từng tập thể đơn vị và từng cá nhân trong trờng về việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng và bảo quản CSVC và TBDH nói chung và phòng học đa chức năng nói riêng.

- Xây dựng những nguyên tắc, thể thức, qui chế sử dụng và bảo quản phòng học. Chú ý tham khảo các quy định về danh mục các phơng tiện kỹ thuật dạy học cần thiết đối với từng môn học, từng ngành học do Bộ GD&ĐT đã ban hành.

- Xây dựng các qui chuẩn về phòng học.

- Xây dựng văn bản qui trình kỹ thuật trong thao tác vận hành và bảo d- ỡng, đảm bảo tuổi thọ của mỗi loại thiết bị cho cán bộ QL phòng học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đa việc sử dụng phơng tiện dạy học và phòng học đa chức năng vào tiêu chuẩn đánh giá giáo viên (giáo viên giỏi, CSTĐ).

Đây là giải pháp nhằm tăng cờng, củng cố ý thức, thái độ và sự say mê của ngời thầy đối với việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một cách có hiệu quả để đổi mới phơng pháp dạy học.

- Đa việc sử dụng phơng tiện dạy học và phòng học đa chức năng vào tiêu chuẩn đánh giá giáo viên sẽ làm giảm đáng kể tâm lí ngại sử dụng, sử dụng kém hiệu quả hoặc lạm dụng phòng học đa chức năng. Để thực hiện đợc cần có các biện pháp sau:

- Phòng tổ chức cán bộ chuẩn bị nhân sự cho bộ phận chuyên trách quản lí phòng học đa chức năng.

- Trong điều kiện cụ thể nhà trờng cần quán triệt tinh thần làm việc trong sự phối kết hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các đơn vị liên quan trong trờng: các phòng ban chức năng, các khoa, bộ môn liên quan đến phòng học đa chức năng.

- Cần có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể quản lí phơng tiện dạy học và phòng học đa chức năng cho các phòng, ban chức năng: Phòng Đào tạo, trung tâm GDTX, phòng Quản lý khoa học và thiết bị, phòng Quản trị, Th viện và mạng thông tin, phòng Kế hoạch - Tài chính.

Các phòng ban trên với chức năng, nhiệm vụ nh đã nêu đều có liên quan đến việc duy trì và phát triển phòng học, vì vậy việc phân cộng rõ ràng nhiệm vụ và trách nhiệm của từng đơn vị này là rất cấn thiết.

- Cần có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho một dơn vị chủ trì cùng với các đơn vị liên quan soạn thảo các văn bản qui định quyền hạn và nhiệm vụ của các thành viên, soạn thảo nội dung, qui chế sử dụng và bảo quản phòng học đa chức năng, các chế tài khen thởng, kỷ luật, các tiêu chí đánh giá..

- Cần có nguồn tài chính hàng năm đủ cho hoạt động duy trì và phát triển phòng học đa phơng tiện

Để đảm bảo kế hoạch thời gian đào tạo, khai thác tối đa cơ sở vật chất phục vụ học tập, giảm sức ép về phòng học trong từng giai đoạn, Nhà trờng đã quản lý trực tiếp toàn bộ hệ thống phòng học (146 phòng) và điều phối kế hoạch học tập của trờng. Từ các nguồn đào tạo do các đơn vị đảm nhận: khoa Sau đại học (quản lý đào tạo Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh); phòng Đào tạo (quản lý hệ đào tạo chính quy); trung tâm GDTX (quản lý hệ đào tạo không chính quy); các khoa (quản lý hệ đào tạo liên kết với các trờng đại học); khối Trung học phổ thông chuyên, phòng Quản trị tiến hành bố trí học tập sinh hoạt trên cơ sở phòng học hiện có của nhà trờng. Khi bố trí đã dựa vào các yêú tố sau:

- Số lợng sinh viên các lớp để bố trí phòng học có đủ chỗ ngồi cho sinh viên.

- Đặc thù môn học (học nhạc, học ngoại ngữ ..) để bố trí địa điểm học tập. - Khoảng cách di chuyển của các lớp học để không ảnh hởng đến thời l- ợng của bài giảng (học môn chung, tách ra khi học ngoại ngữ, chuyên ngành hẹp…).

- Lớp học đối ngoại của nhà trờng với phòng học hợp lý cho việc đi lại, ăn, ở của giảng viên thỉnh giảng, hội thảo, các lớp HS-SV nớc ngoài…

- Yêu cầu của thầy, cô giáo trong việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ cho công tác giảng dạy (âm thanh, máy tính…).

Sau khi có thông tin đầy đủ, theo kế hoạch thời gian đào tạo của từng năm học, tiến hành bố trí phòng học theo đúng yêu cầu. Trong quá trình thực hiện có những vớng mắc do sĩ số không ổn định (tăng, giảm số lợng) và nhu cầu đột xuất của một số giảng viên, các hoạt động khác của nhà trờng thì đã thay đổi phòng học hợp lý, tận dụng triệt để các ô trống các tiết học. Việc kiểm tra theo dõi hằng ngày đã phản ánh đầy đủ tình hình sử dụng phòng học và các điều kiện hỗ trợ cho công tác giảng dạy (vệ sinh, ánh sáng, thiết bị âm thanh…). Qua sổ theo dõi, ngời quản lý biết đợc tình hình diễn ra trong các phòng học để kịp thời điều chỉnh những sự cố. Với phơng án tổ chức, quản lý này có nhiều u điểm nh: việc lập kế hoạch học tập, thi cử, sinh hoạt cho từng lớp học đều đợc xây dựng phù hợp với số lợng chỗ ngồi trong phòng học và cơ sở thiết bị khác đã có. Hệ thống phòng học gồm nhiều loại phòng với số lợng chỗ ngồi khác nhau nhng đã bố trí các lớp học phù hợp từng loại phòng học theo số lợng ngời học và các trang thiết bị hỗ trở giảng dạy ở các lớp có số lợng từ 10 chỗ đến 500 chỗ (học viên sau đại học, xêmina, chữa bài tập, chuyên ngành hẹp...) Nhà tr- ờng đều có khả năng đáp ứng. Mặt khác, do chủ động trong việc lập kế hoạch nên việc bố trí học tập ngoài trời, ngoài trờng nh học Quân sự, thể dục, kiến tập, thực tập đều đợc dàn đều trong năm.

Tận dụng quỹ thời gian vào các ngày thứ 7 và chủ nhật hàng tuần trong 3 tháng (10, 11, 12) sẽ khai thác thêm 24 ngày (3 tháng x 4 tuần x 2 ngày) trong một học kỳ, tăng khả năng khai thác cơ sở vật chất nhằm đảm bảo duy trì học tập nh thực tế chúng ta đã làm hiện nay, đáp ứng đợc 100% nhu cầu về chỗ ngồi học, không có tình trạng thiếu nơi học và không phải học ca 3, mà vẫn đảm bảo mỗi lớp có 2 ngày nghỉ trong tuần.

Ngoài việc tăng cờng công tác quản lý với quy mô phát triển của nhà tr- ờng và để có đủ phòng học trong năm học tới, hiện Nhà trờng đang gấp rút hoàn thành xây dựng thêm nhà học (G) khả năng đáp ứng thêm 30 phòng học tốt tại khu Việt Đức. Ngoài 14 phòng học đa chức năng đã có với nhiều phòng học lớn, trờng tiểp tục bổ sung các phòng học đa chức năng có số chỗ ngồi ít để đáp ứng nhu cầu giảng dạy bằng giáo án điện tử.

Tập trung nghiên cứu và sắp xếp giải quyết một số phòng học phù hợp với ngành đào tạo kỹ s, các phòng học phù hợp với đặc thù của từng ngành học. Lắp đặt các thiết bị dạy học phục vụ cho nội dung yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy - học.

3.2.3.3. Đổi mới công tác quản lý phòng thực hành, thí nghiệm

Để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học có hiệu quả, Nhà trờng đã giao cho các khoa chuyên ngành trực tiếp quản lý điều hành hệ thống phòng thực hành, thí nghiệm phù hợp với nội dung đào tạo và nghiên cứu khoa học. Để khắc phục hạn chế khi thực hành thí nghiệm trong thời gian tới cần tổ chức triển khai biên soạn và lắp đặt thêm nhiều bài thí nghiệm mới. Tiếp tục nghiên cứu khả năng dùng chung phòng thí nghiệm theo từng môn học cho các ngành học cùng một môn học. Đồng thời bổ sung thay thế các thiết bị cũ cho các phòng thí nghiệm tập trung ở các khoa Vật lý, Hoá học, Sinh học và khoa Nông - Lâm - Ng. Tiếp tục hoàn thiện các phòng học có chất lợng cao, các phòng học Multimedia, phòng máy vi tính ở các khoa Ngoại ngữ, Công nghệ Thông tin, Công nghệ. Bổ sung các phòng học có quy mô vừa và nhỏ, trang bị máy chiếu đa chức năng cho các khoa còn thiếu, hoàn thiện và bổ sung hệ thống tăng âm cho hệ thống phòng học.

Muốn vậy, trớc hết là khâu kế hoạch đầu t phải đợc thực hiện đúng, sau đó mới tổ chức khai thức sử dụng, bảo quản sửa chữa làm cho CSVC và TBDH phục vụ có hiệu quả cho quá trình dạy học. Một khi công tác CSVC và TBDH đợc thực hiện tốt thì chúng ta có thể khai thác tối đa hiệu quả và những tác dụng

khác nhau của nó. Đặc biệt là việc nâng cao nhận thức và hiểu biết công tác quản lý CSVC và TBDH cho tập thể cán bộ, giáo viên. Các hình thức nh tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm, tập huấn chuyên môn trong một mô hình cụ thể là rất có tác dụng.

- Hằng năm, tổ chức các lớp tập huấn sử dụng và bảo quản CSVC và TBDH, đặc biệt phòng học đa chức năng phục vụ cho đổi mới phơng pháp giảng dạy, theo hớng chuẩn hoá và hiện đại hóa.

- Hàng năm, tổ chức các cuộc hội thảo, xemina, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin và phong tiện kỹ thuật hiện đại vào quá trình dạy học.

- Tổ chức tham quan về quản lý, sử dụng bảo quản phòng học ở một số trờng tiên tiến.

- Khuyến khích giảng viên sử dụng thiết bị dạy học, động viên khen th- ởng kịp thời các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong khai thác, sử dụng TBDH và quản lý TBDH.

3.2.4. Cải tiến cấu trúc quản lý

3.2.4.1. Điều kiện thực hiện giải pháp

T tởng chỉ đạo phải thống nhất từ Ban Giám hiệu đến phòng ban chức năng và các Khoa, Bộ môn, đến từng giáo viên và ý kiến chỉ đạo đó phải đợc xuyên suốt trong quá trình thực hiện, phải đợc sự đồng tình ủng hộ của các cấp quản lý và sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên. Mạng thông tin của trờng phải sớm hoàn thành việc cảo tạo và nâng cấp hệ thống mạng cục bộ, với “Cổng’’ thông tin rộng đảm bảo tốc độ truy cập. Hệ thống mạng phải đợc nối tới các đơn vị và phòng học đa chức năng trong toàn trờng, phải thờng xuyên đảm bảo thông suốt. Bố trí thời khoá biểu phòng học hợp lý để không lãng phí phòng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí cơ sở vật chất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học vinh (Trang 59 - 81)