1. Kết luận.
1.1. Thạch sùng đuôi sần ở hai quần thể Đông Sơn và Triệu Sơn có 6 dạng màu sắc. Giữa cá thể đực và cá thể cái không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê.
Giữa hai quần thể có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê ở các dạng màu C1 (toàn thân màu vàng nhạt không có hoa văn), dạng màu C3 (toàn thân màu xám nhạt không có hoa văn hoặc hoa văn không rõ) và dạng màu C4 (thân màu sẫm đen có 2 hoặc 3 dải sọc đen dọc sống lng).
1.2. Quần thể Đông Sơn và quần thể Triệu Sơn có sự sai khác chung về các tính trạng hình thái giữa cá thể đực và cá thể cái ở các tính trạng: Dài thân, dài mõm tai, rộng đầu, dài chi trớc, dài chi sau, dài bụng, số vảy môi trên, số vảy môi dới, trọng lợng cơ thể và tấm vảy viền quanh khe huyệt.
1.3. Sự sai khác giữa hai quần thể đợc biểu hiện ở 8 tính trạng: Đờng kính ổ mắt, dài mõm tai, rộng đầu, dài chi trớc, dài từ nách đến bẹn, số vảy dới đùi, số bản mỏng dới ngón I chi trớc và số bản mỏng dới ngón IV chi sau.
1.4. Thời điểm Thạch sùng hoạt động nhiều nhất là 19h-21h. Thời điểm 22h-23h số lợng cá thể giảm. Trong sinh cảnh đồng ruộng từ 23h không bắt gặp Thạch sùng xuất hiện.
Thạch sùng là loài hoạt động quanh năm và chúng là loài trú đông.
Thời kỳ tháng 4 - tháng 10 Thạch sùng hoạt động mạnh nhất, các tháng còn lại số lợng giảm dần.
1.5. Nhiệt độ cơ thể luôn có giá trị cao hơn nhiệt độ nền giá thể và nhiệt độ không khí. Nhiệt độ cơ thể ít thay đổi ở 3 thời kỳ trớc trú đông, bắt đầu trú đông vào thời kỳ trú đông.
1.6. Thạch sùng đẻ hai trứng một lần, nơi đẻ trứng của Thạch sùng thờng là những nơi kín đáo, cố định và có điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho sự phát triển.
Kích thớc trứng và dịch hoàn tăng trong mùa sinh sản. Khoảng thời gian tháng 4 - tháng 8 là mùa sinh sản của Thạch sùng.
1.7. Thức ăn của Thạch sùng gồm 12 bộ và 22 họ.
Dạng thức ăn phổ biến nhất cho Thạch sùng là bộ Cánh màng (Heminoptera) hay gặp nhất là họ Kiến (Formicidae) tiếp đến là bộ Cánh cứng (Coleoptera) với họ Bọ rùa (Coccinellidae) và bộ Gián (Blattoptera) với họ Gián (Plattellidae). ít gặp nhất là bộ Phù du (Ephemeroptera) với họ Thiêu thân và bộ Chân bụng trung (Mesogas tropoda) với họ ốc (Pilidae).
Độ no của Thạch sùng cao nhất ở hai quần thể nghiên cứu vào thời điểm từ 19h-21h. Rõ ràng ở thời điểm đó Thạch sùng có tốc độ kiếm mồi cao nhất.
2. Đề nghị.
Tiếp tục nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh thái của Thạch sùng đuôi sần ở phạm vi rộng hơn để có thêm t liệu về đặc điểm quần thể và đặc điểm biến dị hình thái của Thạch sùng đuôi sần ở các địa điểm khác nhau.
Tài liệu tham khảo
1. Bourret R., 1943 :Sauria (bản thảo):
2. Đinh Thị PhơngAnh, Nguyễn Minh Tùng, 2000. Khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng).
Tạp chí sinh học tập 22 số 1B . 3-2000 : 30-33.
3. Ngô Đắc Chứng, 1995: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái và bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn (Lần thứ nhất) NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội: 86-90.
4. Phạm Văn Hoà, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, 2000. Khu hệ bò sát, ếch nhái vùng núi Bà Đen (Tây Ninh). Tạp chí sinh học Tập 22 số 1B: 24 - 29.
5. Võ Hng, 1983: Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong sinh học. NXB đại học và trung học chuyên nghiệp. 196 tr.
6. Trần Bá Hoành: Học thuyết tiến hoá. NXB giáo dục. 194tr. 7. Trần Kiên, 1976: Sinh thái động vật. NXB giáo dục. 247tr.
8. Trần Kiên 1983: Đời sống các loài bò sát. NXB khoa học và kỹ thuật 150tr.
9. Trần Kiên, Ngô Thái Lan, 2001: Sự tái sinh đuôi của Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) trong điều kiện nuôi. Tạp chí sinh học, tập 23, số 3B, 9 - 2001 : 102-111.
10. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng, 1990. Sinh thái học đại cơng NXB Giáo dục, Hà Nội , 248tr.
11. Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2000. Phân tích đặc điểm hình thái của 3 quần thể Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) ở Vĩnh Phúc và ngoại thành Hà Nội (Sóc Sơn). Bắc Việt Nam. Tuyển tập những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học năm 2000. NXB ĐHQG Hà Nội : 404 - 409.
13. Mayr E, 1974. Những nguyên tắc phân loại động vật. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội : 348tr.
14. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 1996. Về thành phần các loài ếch nhái, bò sát ở rừng Cúc Phơng. Thông báo khoa học số 5 - 1996 NXB ĐHQG Hà Nội: 1 - 6.
15. Lê Nguyên Ngật. Kết quả điều tra sơ bộ thành phần loài ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thông báo khoa học số 4 - 1998. NXB ĐHQG Hà Nội : 91 - 95
16. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng. Kết quả khảo sát hệ ếch nhái bò sát ở khu đồi rừng Bẳng Tạ, Ngọc Nhị ( Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây).
Thông báo khoa học 4-2000. NXB ĐHQG Hà Nội : 97 –100
17. Lê Nguyên Nhật, Hoàng Xuân Quang. Kết quả điều tra bớc đầu về thành phần loài ếch nhái, bò sát ở khu vực bảo tồn thiên nhiên Pù Mát tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học, tập 23, số 3B-9-2001:59-65
18. Hoàng Xuân Quang, 1998 Thực tập phần ếch nhái, bò sát (dùng cho thực tập thiên nhiên)
19. Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học. Đại học S phạm Hà Nội: 207tr.
20. Hoàng Xuân Quang, Ngô Bắc Chứng, 1999. Về khu phân bố ếch nhái bò sát Nam Đông – Bạch Mã- Hải Vân. Tuyển tập công trình hội thảo DDSH Bắc Trờng Sơn (lần thứ hai). NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội: 33-36.
21. Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000: Kết quả điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát khu vực Chúc A (Hơng Khê - Hà Tỉnh). Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học Quốc Gia – Hà Nội :437-441.
22. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ bò sát ếch nhái vờn Quốc Gia Bến En (Thanh Hoá). Tạp chí sinh học tập 22, số 1B: 15- 23.
23. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên, 1985. Báo cáo kết quả điều tra thống kê khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật :127-170
24. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn, 2000: Kết quả bớc đầu khảo sát khu hệ bò sát- ếch nhái khu vực núi Yên Tử. Tạp chí sinh học tập 22 số1B: 11-14.
25. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trờng, Lê Nguyên Ngật, 2000: Khu hệ bò – sát ếch nhái ở Hữu Liên (Lạng Sơn). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B: 6-10.
26 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh mục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
27 Đào Văn Tiến, 1979: Về định loại thằn lằn Việt Nam. Tạp chí sinh vật học 11(2):1-10.
28. Taylor, 1963: The Lizards of Thailan. The University of Kansan science bulletin: 757-761.