- Cách tiến hành:
l: là bề dày cuvét Suy ra: ∆Ai = ε HR q(C X i )l + ε MRq X i l (5)
3.1.2.1. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian lắc chiết và thời gian sau khi chiết.
gian sau khi chiết.
Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Cu(II) - CHCl2COO vào thời gian lắc chiết:
Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Cu(II) - CHCl2COO vào thời gian lắc chiết (µ= 0,1, l = 1,001 cm,λ max = 557 nm, pH =2,80)
t(phút) 2 4 6 8 10 12 14
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phứcPAN - Cu(II) -CHCl2COO vào thời gian lắc chiết.
Từ đồ thị ta thấy: Mật độ quang của phức tăng dần và bắt đầu hằng định sau thời gian lắc chiết là 8 đến 10 phút. Vì vậy trong quá trình tiếp theo chúng tôi tiến hành đo mật độ quang sau thời gian lắc chiết khoảng 10 phút.
Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Cu(II) - CHCl2COO
vào thời gian sau khi chiết:
Chuẩn bị trong các bình định mức 10ml: Dung dịch so sánh PAN:
CPAN = 6,0.10-5 M, CNaNO3= 0,1M, pH =2,80
Dung dịch phức đa ligan PAN - Cu(II) - CHCl2COO, pH = 2,80: CPAN = 6,0.10-5 M, CNaNO3= 0,1M, CCu2+= 4,0.10-5M, CCHCl2COOH = 1,0.10-1 M
Tiến hành chiết phức bằng 5,00 ml dung môi metylisobutylxeton, đo mật độ quang các dịch chiết phức tại λ tư = 557 nm ở các khoảng thời gian khác
nhau.
Kết quả được trình bày ở hình 3.3 và bảng 3.5:
Bảng 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Cu(II) - CHCl2COO vào thời gian sau khi chiết (µ= 0,1, l = 1,001 cm, λ max = 557
nm, pH =2,80):
t(phút) 5 10 15 20 25 30 40
∆Ai 0.819 0.712 0.658 0.640 0.625 0.618 0.617
t(phút) 50 60 70 80 90 100 120
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Cu(II) -CHCl2COO vào thời gian sau khi chiết
Từ đồ thị ta thấy:
Mật độ quang của phức giảm dần và bắt đầu hằng định sau thời gian là 30 đến 40 phút và không thay đổi trong 2 giờ tiếp theo. Vì vậy trong quá trình tiếp theo chúng tôi tiến hành đo mật độ quang sau thời gian khoảng 35 phút.