Cõu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là cỏc số nguyờn, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Cõu 28: Anđehit axetic cú cụng thức là
A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOH.
Cõu 29: Axit axetic (CH3COOH) khụng phản ứng với
A. CaO. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.
Cõu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi, thu được m gam một oxit. Giỏ trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0.
Cõu 31: Cấu hỡnh electron của nguyờn tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2.
Cõu 32: Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hồn tồn với lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3, đun núng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Cụng thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)
A. HCHO. B. C3H7CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.
Cõu 33: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun núng tạo ra kim loại Ag là
Cõu 34: Thuốc thử dựng để phõn biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH) là
A. nước brom. B. dung dịch NaCl. C. quỳ tớm. D. kim loại Na.Cõu 35: Oxi hoỏ CH3CH2OH bằng CuO đun núng, thu được anđehit cú cụng thức là Cõu 35: Oxi hoỏ CH3CH2OH bằng CuO đun núng, thu được anđehit cú cụng thức là
A. CH3CH2CHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Cõu 36: Chất khụng phản ứng với dung dịch brom là
A. C6H5OH (phenol). B. C6H5NH2 (anilin). C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH.
Cõu 37: Đun núng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.