dân trong giai đoạn mới.
1. Cơ sở lịch sử
Chiến tranh nhân dân đợc hình thành rất sớm trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, theo đại tớng Võ Nguyên Giáp, chiến tranh nhân dân có từ thời Hai Bà Trng vào năm 40 (cách đây 1965 năm). Tại hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ 4 lần đầu tiên quan điểm chiến tranh nhân dân đã đợc Đảng ta đề cập, với tên gọi ban đầu là “quần chúng chiến tranh”. Từ đây, quan điểm chiến tranh nhân dân là quan điểm cơ bản trong đờng lối quân sự của Đảng ta, sức mạnh của chiến tranh nhân dân là u thế tuyệt đối của nhân dân ta để đánh thắng mọi kẻ thù xâm lợc (cho dù kẻ thù đó là những tên đế quốc lớn mạnh nhất của thời đại, nh thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm l- ợc).
Quy luật chiến tranh giải phóng trớc đây của nhân dân ta là quy luật phát triển từ nhỏ đến lớn, từ ít đến nhiều, từ yếu thành mạnh, phát triển từ chiến tranh du kích lên
chiến tranh chính quy, càng đánh càng mạnh; đến giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, lực lợng vũ trang ba thứ quân – lực lợng nòng cốt của chiến tranh nhân dân đã có những phát triển vợt bậc về tổ chức, trang bị và khả năng tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng quy mô lớn, tạo ra bớc phát triển mới của nghệ thuật chiến tranh nhân dân, đặt tiền đề cho đặc điểm của cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại, nhất là trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc.
2. Cơ sở lý luận thực tiễn
Trong điều kiện mới, chúng ta vẫn phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong hoàn cảnh là nớc nhỏ, có tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ không bằng kẻ thù xâm lợc. Do đó, vẫn phải quán triệt t tởng chiến lợc “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, lấy vũ khí trang thiết bị ít hơn và kém hiện đại hơn đánh thắng quân địch có trang thiết bị nhiều hơn và hiện đại hơn. Tuy vậy chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc sẽ không còn là một cuộc chiến tranh nhân dân thông thờng nh chiến tranh giải phóng trớc đây, mà là một cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại chống lại cuộc chiến tranh xâm lợc bằng vũ khí công nghệ cao rất hiện đại của địch. Có thể nói, địch sẽ tiến hành cuộc chiến tranh kiểu mới với âm mu, thủ đoạn, phơng thức tiến hành chiến tranh bằng cả thủ đoạn quân sự (chủ yếu) với thủ đoạn chính trị, kinh tế, ngoại giao nhằm đạt đợc mục đích chính trị là, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa và bắt ta lệ thuộc vào chúng.
Cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại là phù hợp với xu thế của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đang có tác động mạnh mẽ đến phát triển vũ khí trang bị và phơng pháp tiến hành chiến tranh; là đòi hỏi khách quan trong nghiên cứu phát triển lý luận và thực tiễn của nghệ thuật chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới. Đồng thời đây cũng là những đòi hỏi mới của quá trình xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thì cuộc chiến tranh nhân dân cũng phải phát triển theo hớng hiện đại mới có đủ sức mạnh vật chất để đánh thắng kẻ
thù xâm lợc sử dụng vũ khí công nghệ cao. Đây là quan điểm biện chứng nh Mác đã dạy: “ Lực lợng vật chất chỉ có thể đánh bại bởi lực lợng vật chất, nhng lý luận sẽ trở thành lực lợng vật chất một khi nó xâm nhập vào quần chúng” ( Mác – ăngghen toàn tập, tập 1. CTQG, H, 1995,tr 580).
3. Sự kết hợp giữa cơ sở lịch sử và cơ sở thực tiễn.
Trên quan điểm thực tiễn, quan điểm lịch sử, cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại của nhân dân ta vẫn phải dựa trên nền tảng t tởng xuyên suốt của chiến tranh nhân dân và truyền thống đánh giặc của dân tộc Việt Nam. Đó là t tởng cả nớc một lòng, toàn dân đánh giặc, lấy lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí, bằng mọi hình thức đấu tranh tạo thành sức mạnh tổng hợp, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại phải phù hợp với khả năng của nền kinh tế đất nớc, phù hợp với nền công nghiệp quốc phòng, phát huy cao nhất nội lực, tiến hành chiến tranh trong điều kiện đất nớc bị chia cắt, bao vây, cấm vận... Đây cũng chính là những mâu thuẫn giữa yêu cầu mới của cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại và khả năng thực tế của đất nớc, chúng ta cần có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết những mâu thuẫn này.
Cần có sự đổi mới trong t duy quân sự trong phát triển nghệ thuật quân sự, đây là đòi hỏi khách quan của chiến tranh nhân dân hiện đại. Các tình huống của cuộc chiến tranh công nghệ cao diễn ra rất nhanh chóng, đợc tính bằng giờ bằng phút đòi hỏi tác phong lãnh đạo điều hành, tính quyết đoán của ngời chỉ huy các cấp trong hạ quyết tâm, sử trí tình huống đến hành động của bộ đội, nhân dân phải rất khẩn trơng nhanh nhạy. Hành động nhanh, chậm của mỗi lực lợng đều có thể ảnh hởng đến kết quả của một hành động quân sự hoặc một trận chiến đấu cụ thể. Đây cũng là những đòi hỏi mới đối với công tác huấn luyện, chuẩn bị lực lợng vũ trang và nhân dân, nhằm có đủ điều kiện cả về t duy và nhận thức, cả về tâm lý, t tởng và điều kiện thể lực.v.v., để có thể đáp ứng những yêu cầu mới của nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân hiện đại.
Tiến hành chiến tranh nhân dân hiện đại trong điều kiện địch tiến hành chiến tranh công nghệ cao, phân định tuyến trớc tuyến sau, tiền tuyến hậu phơng chỉ là tơng đối, đặc biệt là việc đối phó với hoả lực của không quân, tên lửa hành trình, pháo binh, xe tăng.v.v., sẽ khó khăn phức tạp. Việc phát triển nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân hiện đại vẫn phải dựa trên cơ sở nghệ thuật quân sự truyền thống của dân tộc; kết hợp hai phơng thức tiến hành chiến tranh: tác chiến của chiến tranh nhân dân địa phơng và tác chiến của các binh đoàn chủ lực. Hai phơng thức tác chiến này cần đợc phát triển phù hợp trong điều kiện mới, vận dụng cụ thể đối với từng lực lợng: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng dân quân tự vệ trong các giai đoạn của cuộc chiến tranh, nh vấn đề phòng chống vũ khí công nghệ cao, vấn đề cơ động, phân tán, tập trung nhanh trong tác chiến...
Trong điều kiện mới tiến hành chiến tranh nhân dân hiện đại phải giải quyết nhiều vấn đề mới đặt ra nh: vấn đề sơ tán lực lợng, phơng tiện và ngụy trang nghi binh... Đặc biệt chú ý mặt trận đất đối không, đất đối hải và tác chiến của Lục quân nhằm đáp ứng những nhu cầu về chiến lợc nh: bảo toàn đợc lực lợng khi địch tiến công hoả lực đờng không; tổ chức lực lợng đánh bại biện pháp chiến lợc tiến công hoả lực đ- ờng không của địch; đập tan thủ đoạn mới về “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ, tổ chức tác chiến phòng thủ, phòng ngự giữ các hớng, khu vực, mục tiêu chiến dịch, chiến lợc; tác chiến bảo vệ biển đảo; tạo thời cơ mở các cuộc phản công tiến công ở quy mô chiến dịch, chiến lợc. Nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân hiện đại gồm nhiều vấn đề lớn, mới và hết sức phức tạp; đòi hỏi công tác nghiên cứu lý luận và thực nghiệm, thực tiễn trong huấn luyện thời bình phải đợc đúc kết bổ sung ngày càng hoàn chỉnh để vận dụng trong hoạch định các kế hoạch và phơng án tác chiến, là cơ sở để lực lợng vũ trang nhân dân ba thứ quân vận dụng làm nòng cốt cho toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lợc trong mọi tình huống chiến tranh.
Để bảo đảm cho cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại giành thắng lợi, vấn đề giáo dục ý thức cảnh giác và các kiến thức quốc phòng, quân sự cho cán bộ các cấp và quần chúng nhân dân có ý nghĩa chiến lợc quan trọng. Toàn dân phải đợc chuẩn bị về t tởng,
tâm lý đối phó với một cuộc chiến tranh vô cùng gian khổ ác liệt; chuẩn bị những kiến thức về kỹ thuật phòng tránh vũ khí công nghệ cao, cấp cứu và giải quyết hậu quả trong chiến tranh, kỹ thuật và chiến thuật; chuẩn bị cơ sỏ vật chất và vũ khí trang bị... Để mỗi ngời dân đều có thể thích ứng với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến tranh bằng vũ khí công nghệ cao. Qua đó, xây dựng và duy trì sự ổn định trạng thái tinh thần quyết chiến quyết thắng và tiềm lực của đất nớc cho cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại.
Vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đối với các lực lợng vũ trang ba thứ quân là việc tổ chức biên chế tinh gọn và trang bị vũ khí, kỹ thuật tơng đối hiện đại và ngày càng hiện đại. Trong điều kiện của nền kinh tế đất nớc, cần đặc biệt u tiên cho các lực lợng; phòng không tầm cao (tên lửa); hoả lực pháo binh, tên lửa bờ biển (đất đối hải); hoả lực pháo binh mặt đất và vũ khí chống tăng... Từng bớc hiện đại hóa vũ khí trang bị cho bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, thậm chí cho cả dân quân tự vệ, để các lực lợng này có thể cơ động nhanh, đánh địch hiệu quả với các hình thức tác chiến và quy mô thích hợp. Cần tổ chức chuẩn bị hệ thống đờng xá bảo đảm cho cơ động tác chiến của các lực lợng và phơng tiện cơ giới hiện đại. Trong tác chiến, cùng với trang bị vũ khí t- ơng đối hiện đại và hiện đại của các lực lợng vũ trang, cần phải tận dụng và phát huy có hiệu quả vũ khí thô sơ, biết kết hợp tốt vũ khí hiện đại và vũ khí thô sơ, vũ khí tự tạo của truyền thống quân sự Việt Nam và nâng cao khả năng của phơng thức tác chiến của chiến tranh nhân dân địa phơng, để bổ sung hỗ trợ cho nhau trong các khu vực phòng thủ. Cần trang bị các phơng tiện trinh sát nắm địch, điều khiển hoả lực, chỉ huy và thông tin liên lạc cho các sở chỉ huy chiến lợc, chiến dịch theo hớng “tự động hóa chỉ huy”; nhất là với những binh chủng, quân chủng hiện đại, bảo đảm có thể xử trí các tình huống phức tạp trong thời gian nhanh nhất.