II- Tiến hành thí nghiệm.
2. Sau đó kiểm tra sơ đồ, cho nguồn điện vào mạch và tiến hành các thí nghiệm sau:
4.3. Nguyên nhân sai số và cách khắc phục.
1 ) ( 2 3 − + = = ∆U URD UR UC V => ∆U = 1V => 0,4% 216 1 = = ∆ U U (4.35) * U URD (UR1 UL) 3V 3 − + = = ∆ => ∆U = 3V => 1,39% 216 3 = = ∆ U U (4.36)
+ Lập luận tơng tự đối với các lần đo thứ hai và thứ ba ta cũng nghiệm lại đợc định luật Kiêcsốp II.
4.3. Nguyên nhân sai số và cách khắc phục.
- Nhận xét:
+ Kết quả thu đợc từ việc đo đạc và xử lý số liệu ở mục 4.2, so sánh kết quả đo trực tiếp và kết quả xử lý từ các kết quat trung gian của dòng điện toàn mạch I. Ta thấy sai số của hai kết quả là rất nhỏ. Từ kết quả ở các biểu thức (4.20), (4.21), (4.22), (4.23) ta thu đợc sai số là rất nhỏ chỉ cớ 0,2%, với kết quả này có thể nói là độ chính xác của các phép đo là rất cao. Còn các kết quả ở các biểu thức từ (4.24) đến (4.28) các sai số này cũng cha vợt quá 1,6%. Các kết quả này cho ta kết luận đợc các dụng cụ trên cho phép ta nghiệm lại định luật Kiêcsốp I là rất tốt.
+ Từ các biểu thức (4.30), (4.32), (4.34) và (4.35), (4.36), (4.37) ta thấy rằng kết quả thu đợc có sai số rất thấp. Điều đó có nghã là kết quả nghiệm lại định luật Kiêcsốp II là rất phù hợp với lý thuyết.
- Tuy nhiên các kết quả nghiệm lại các định luật Kiêcsốp ở trên vẫn còn có sự sai khác nhau. Sở dĩ có sự sai lệch đó là do:
+ Sai số của dụng cụ đo.
+ Quá trình xử lý số liệu của kết quả đo qua nhiều phép tính và sử dụng nhiều chỗ lấy kết quả gần bằng qua các bớc trung gian.
+ Các thao tác thí nghiệm (đọc số liệu) cha thật chuẩn xác. + Điện áp nguồn khi tiến hành làm thí nghiệm không ổn định.
- Để khắc phục các nhợc điểm trên, ta cần chuẩn xác hoá các dụng cụ đo (ampe kế và vôn kế); quá trình xử lý số liệu qua các bớc trung gian cần đợc chuẩn xác hơn; phải rèn luyện để các thao tác thí nghiệm thuần thục và chính xác hơn; điện áp đa vào mạch thí nghiệm cần cho ổn đinnhj thông qua một bộ ổn định điện áp (có thể là lioa).
lời kết
Nh vậy,trong một thời gian không dài,bằng sự nỗ lực của bản thân trong việc thu thập tài liệu, tìm tòi, lắp ráp và nhất là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Dơng Kháng,cùng sự động viên khich lệ của gia đình và bạn bè.Tôi đã hoàn thành đề tài "nghiệm lại các định luật Kiêcsốp đối vớ mạch điện xoay chiều".Đề tài này đã xây dựng đợc mạch điện rất phù hợp,cho ta kết quả nghiệm lại các định luật Kiêcsốp với độ chính xác rất cao và tác giả đã nêu lên đợc cả hai phơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm đó là phơng pháp biểu diễn vectơ và phơng pháp biểu diễn số phc.
Nhì chung đề tài đã đạt các mục đich yêu cầu và nhiệm vụ trong khuôn khổ mà đề tài đảm nhận.Tuy nhiên,đây là gia đoạn đầu của ngời nghiên cứu khoa học,nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng gióp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn học sinh, sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những ngời đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nay và tỏ lòng biết ơn sâu săc tới thầy giáo hớng dẫn.
vinh, tháng 5 năm 2003
tác giả
1.Dặng Văn Đào, Lê Văn Doanh: kỷ thuật điện,NXB khoa học và kỷ thuật- Hà Nội 1997.
2.Trơng Tri Ngộ (chủ biên) và nhóm tác giả: kỷ thuật điện,NXB khoa học và kỷ thuật- 2000.
3.Dơng Kháng, Nguyễn Viết Khơng, Đoàn Hoài Sơn: kỷ thuật điện, Tr- ờng ĐHSP Vinh 2000.
4.Vũ Thanh Khiết: giáo trình điện đại cơng tập1, NXB giáo dục 1979. 5.Vũ Thanh Khiết: giáo trình điện đại cơng tập3, NXB giáo dục 1979. 6.Lê Anh Sơn: hàm số biến số phức trờng ĐHSP Vinh 1998.