Đăng nhập từ xa Telnet(Terminal Network Emulation)

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp " Chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN " ppt (Trang 39 - 43)

c. Quá trình nố i tách:

2.5.2 Đăng nhập từ xa Telnet(Terminal Network Emulation)

Tiền thân của Telnet là Terminal Login của ARPARNET Lệnh của Telnet có dạng nh− sau: Telnet host [port]

Giá trị mặc định của Port đ−ợc chứa trong tệp:

\%SystemRoot%\system32\drive\etc\services. Nếu không có giá trị nào thì mặc định là 32.

Telnet đ−ợc sử dụng cho kết nối giả lập thiết bị đầu cuối đến một máy chủ [host] ở xa. Giao thức này lợi dụng TCP nh− là một giao thức vận chuyển để

truyền thông tintừbàn phím ng−ời dùng tới máy chủ (host) ở xa và hiển thị thông tin từ máy chủ ở xa trên màn hình làm việc của trạm làm việc.

Telnet đối xử với 2 thiết bị đầu cuối chuẩn vào (bàn phím, tệp,...) và ra (màn hình, máy in, các tệp) nh− là các thiết bị mạng đầu cuối ảo - NVT (Network Vitual Terminal) có các ch−ơng trình điều khiển việc dịch từ NVT thành các thiết bị vật lý thực, khái niệm NVT cho phép Telnet kết nối tới bất kỳ thiết bị vật lý nào miễn là có mã t−ơng ứng với thiết bị thực. Khi kết nối đ−ợc thiết lập, sự thiếu các mã bị phát hiện (sự thiếu này là do các thiết bị vật lý không hỗ trợ mọi hoạt động vì thế các NVT không có mã t−ơng ứng) quá trình có thể bị bỏ qua. Một đầu hỏi xem có hàm hỗ trợ không, đầu kia trả lời có hoặc không. Nếu có các mã này sẽ đ−ợc gửi và tạo các hàm một cách nhanh chóng. Khi kết nối đ−ợc thiết lập qua Telnet, một ch−ơng trình hoạt động nh− Telnet Server tên là Telnetd bắt đầu quá trình trên Server, tất cả các cú gõ phím trong một phiên Telnet đều qua các quá trình sau:

Pseudo_TTY driver: Hoạt động nh− Terminal đối với các ứng dụng.

Tuy nhiên tr−ớc khi thiết lập kết nối, Telnet phải đồng bộ với các thiết bị ở xa (Ví dụ nh− DOS sử dụng CR-LF để xuống dòng, trong khi đó UNIX lại sử dụng LF).

Terminal Telnet Telnetd Application

Terminal Driver TCP TCP Pseudo TTY network Hệ điều hành Hệ đăng nhập từ xa của máy Client Hệ điều hành Hệ đăng nhập từ xa của máy Server Internetwork TCP/IP Port 23 TCP/IP Port 23

2.5.3.Truyền tệp - FTP (File Transfer Protocol)

Đây là dịch vụ cho phép ng−ời sử dụng đăng nhập vào máy ở xa nh−ng chỉ ở mức chuyển giao tệp. Trên Internet có rất nhiều máy FTP Server, trên chúng đặt rất nhiều tệp, các phần mềm và đ−ợc tổ chức thành các th− viện tệp, FTP cho phép truyền tệp qua lại, điều khiển các th− mục, truy nhập vào e- mail nh−ng không cho phép thực hiện ch−ơng trình.

Khác với các ứng dụng khác chỉ sử dụng một cổng, FTP sử dụng hai kênh. TCP cổng 20 dùng cho dữ liệu PI (Protocol Interpreter), cổng 21 dùng cho điều khiển DTP (Data Transfer Process). Thêm nữa FTP truyền tệp ở chế độ Foreground thay vì Background, nó lại không dùng spooler hay queue, vì thế ng−ời sử dụng có thể xem quá trình truyền tệp trong thời gian thực.

Cũng nh− Telnet, FTP cũng có ch−ơng trình Server chạy liên tục và một ch−ơng trình chạy riêng đ−ợc chạy ở Client. Nh−ng nó khác với Telnet ở chỗ, sau khi đăng nhập vào máy FTP ta không thực sự ở máy đó mà vẫn ở máy cục bộ vì thế mọi chỉ thị phải t−ơng ứng.

Nhiều FTP Server hỗ trợ Anonymous FTP với UserId là “anonymous”, password là “guest” ta có thể đăng nhập vào FTP nh−ng với quyền hạn chế. Trong các hệ thống mạng lớn, có các hệ thống nh− YP (Yellow Page) và NIS (Network Information Service) cho phép ta thâm nhập vào phần lớn các máy. Tuy nhiên FTP có nh−ợc điểm là quá trình truy cập vào th− mục là chậm chạp. Theo cách truyền thống là ng−ời quản trị mạng cung cấp danh sách đệ qui các th− mục tệp nh−ng điều này phức tạp hoặc tạo ra các tệp README ở mỗi th− muc, tuy nhiên tệp này luôn lạc hậu.

2.5.4.Truyền th− đơn giản - TFTP(Trival FTP)

FTP sử dụng TCP để đảm bảo tin cậy. Nếu mạng vốn có tính tin cậy cao (nh− mạng LAN) ta có thể dùng UDP, một ví dụ về giao thức truyền tệp tin bằng giao thức này là TFTP, ngoài sự khác biệt này với FTP, TFTP không đăng nhập vào máy từ xa nh− FTP. Các tệp đ−ợc truyền chỉ cần tên tệp, không cần UserID và Password.

Vì không phải điều khiển quá trình truyền tệp, nên TFTP không cần các thuật toán phức tạp. Nó đặc biệt thích hợp với các thiết bị đầu cuối và các trạm làm

User Interface Client PI Client DTP File System Client PI Client DTP File System Data (20) Control (21)

Port 20: Khởi tạo việc thiết lập kết nối và điều khiển kết nối, nó chỉ chứa thông tin điều khiển

việc không đĩa để nạp các hệ điều hành hoặc các ch−ơng trình lên các máy này.

Gói đầu tiên đ−ợc truyền từ Client tới Server là gói điều khiển, nó chỉ ra tên tệp để đọc hay ghi. Các gói tiếp theo là các gói dữ liệu, đ−ợc đánh số liên tiếp từ 1. Bên nhận sẽ dùng các số hiệu này để nhận biết thứ tự gói đến. Bất kỳ gói nào bé hơn 512 byte đều đánh dấu kết thúc quá trình truyền. Có thể thông báo lỗi thay vì truyền dữ liệu, khi đó quá trình truyền kết thúc.

2.5.5.DNS(Domain Name System).

Địa chỉ IP là địa chỉ 32 bit rất khó nhớ, vì thế có một dịch vụ tên là DNS để chuyển địa chỉ IP thành tên t−ợng tr−ng. DNS cung cấp 1 CSDL phân tán của tên và địa chỉ IP. Hệ thống này cững l−u trữ dự phòng những mô tả cho máy chủ và cung cấp phân giải tên cho những họ khác bên cạnh TCP/IP (nh− Chaonets và XNS).

DNS là một cấu trúc phân cấp nh− hình vẽ sau:

Tên có dạng: Local-part@Domain-Name.

Trong đó: Local-Part là tên của Host hoặc ng−ời dùng, sẽ có hai thực thể tham gia vào quá trình tham chiếu này, đó là Name Resolver(NR) và Name

Server(NS).

Khi ng−ời dùng tại trạm làm việc gõ TELNET HOST tại dòng lệnh thì trạm

này phải cài đặt NR, NR sẽ gửi yêu cầu tới Name Server để phân giải thành địa chỉ IP. Nếu tên của Host đ−ợc tìm thấy, thì nó sẽ gửi địa chỉ IP lại cho trạm làm việc và trạm làm việc sẽ dùng địa chỉ này.

Hình d−ới đây chỉ ra DNS dùng hơn hai thực thể:

ROOT

GOR EDU COM MIL ORG CON

3COM CISCO GRAYDON

Work Station Name Sever Host 148.1.1.9 148.1.1.9 Host NS Response

NR Request Bảng tham chiếu

Cache đ−ợc dùng để tìm các tên có tính địa ph−ơng, nếu tên đ−ợc tìm thấy ngay tại cache địa ph−ơng thì nó sẽ tham chiếu ngay ra địa chỉ IP và gửi yêu câù đến NS nữa. Nếu nó không gửi yêu cầu đến NS, NS này sẽ tìm trong bảng của nó, nếu không thấy nó sẽ nhờ NS khác là FNS tìm hộ. FNS này có thể tìm thấy hoặc không thì nó sẽ báo với User là không tìm thấy.

2,5,6.Tra cứu theo thực đơn - GOPHER.

Đây là dịch vụ tra cứu theo chủ đề dựa trên hệ thống thực đơn mà không cần biết địa chỉ IP t−ơng ứng. Gopher hoạt động theo mô hình Client/Server nghĩa là cần hai ch−ơng trình Client Gopher và Server Gopher. Khi ng−ời sử dụng yêu cầu Gopher Server, nó sẽ tả về một danh sách các chủ đề thông tin d−ới dạng thực đơn (dùng giao thức Gopher). Một vài đề mục có thể kết nối với các Gopher khác và một số dịch vụ nh− FTP,Telnet,... Tuy nhiên Gopher chỉ có thể hiển thị dữ liệu dạng văn bản, do vậy gopher không đòi hỏi đ−ờng truyền giải thông cao.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp " Chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN " ppt (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)