Các điều khiển rẽ nhánh và vịng lặp.

Một phần của tài liệu Tài liệu LÝ THUYẾT ANTEN ppt (Trang 88 - 91)

1. Các tốn tử của Matlab.

MATLAB cĩ nhiều tốn tử bình thường như các phần mềm tính tốn khác. Tuy nhiên cĩ sự khác nhau khi tốn trên ma trận và mảng hay vơ hướng. Ví dụ như phép nhân hay ma trận dấu( *)và nhân từng phần tử hai ma trận dấu(.*). Cách biểu diễn ma trận: dùng dấu };∼ để ngăn cách các hàng, dấu }:∼ để chỉ một mảng như 1:10 (các số từ 1 đến 10); 1:2:10(các số 1,3,5,...,9); A(:;1) nghĩa là øcột 1 của tất cả các hàng hay vectơ cột thứ nhất của ma trận A ; dấu là tốn tử chuyển vị ma trận ; dấu } %∼ bắt đầu một ghi chú; dấu}=∼ là phép gán; dấu }~∼ chỉ sự phủ định;...…

2. Điều khiển rẽ nhánh IF:

Các dạng lệnh IF như sau: a. if < biểu thức logic >, < các lệnh >

end;

b. if <biểu thức logic >,

<các lệnh nếu biểu thức logic đúng > else<các lệnh nếu biểu thức logic sai> end;

c . if<biểu thức logic1>;

< các lệnh nếu biểu thức logic1 đúng > elseif<biểu thức logic2>;

<các lệnh nếu biểu thức logic2 đúng > …

elseif <biểu thức logic n >

<các lệnh nếu biểu thức logic n đúng > end;

2. Các vịng lặp:

- Vịng lặp for:

Cấu trúc: for x = <mảng >, các lệnh end;

Các lệnh giữa for và end được thự hiện mỗi lần cho một cột trong array. Ví dụ: » for n =1:10 x(n) = sin(n*pi/10); end » x x = Columns 1 through 7 0.3090 0.5878 0.8090 0.9511 1.0000 0.9511 0.8090 Columns 8 through 10 0.5878 0.3090 0.0000

Vịng lặp for khơng bị dừng bằng cách tăng biến lặp (n) trong vịng lặp:

» for n = 1:10 x(n) = sin(n*pi/10);

end » x x = Columns 1 through 7 0.3090 0.5878 0.8090 0.9511 1.0000 0.9511 0.8090 Columns 8 through 10 0.5878 0.3090 0.0000

Ta thấy kết quả khơng thay đổi dù cĩ thêm dịng lệnh n = 10; vịng lặp for cần tránh dùng khi cĩ thể xử lý bằng ma trận để thời gian thi hành giảm đi.

- Vịng lặp while: Cấu trúc while: while < biểu thức logic > < các lệnh > end;

Các lệnh giữa while và end được thực hiện lặp lại khi nào experession cịn đúng

Lệnh break: dùng để thốt khỏi một vịng lặp (for, while) bất chấp d8iều kiện kết thúc cĩ thỏa hay chưa (thường đi chung với if). Ví dụ: » ESP =1;

» for num = 1:1000 ESP = ESP/2;

if (1+ESP)<=1 ESP = ESP*2 break; end end ESP = 2.2204e-016 » num num = 53

Một phần của tài liệu Tài liệu LÝ THUYẾT ANTEN ppt (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)