ĐIỀU KHOẢN VẬN TẢI:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam” pptx (Trang 34 - 35)

Trong điều khoản vận tải của các hợp đồng người ta thường nêu lên những vấn đề sau:

a. Quy định tiêu chuẩn về con tầu trở hàng như: tầu có khả năng đi biển, phải

được xếp loại A theo đăng kiểm của Loyd’s hoặc tầu phải dưới 15 tuổi sử

dụng, hoặc phụ phí tầu già (OAP) phải do người thuê tầu chịu. b. Quy định v nước bc d, thi gian bc d, thưởng pht bc d.

c. Quy định v thi gian bt đầu tính thi gian bc d.

d. Quy định v điu kin để tng đạt thông báo sn sàng bc d như:

- WIBON (whether in berth or not) dù ở cầu cảng hay chưa. - WIPON (whether in port or not) dù ở cảng hay chưa.

- WIFPON (whether in free pratique or not) dù đã được tự do tiếp xúc với bờ hay chưa.

- WICCON (whether in custom’s clearance or not) dù đã thông quan hay chưa.

e. Quy định v thưởng (Despatch money) và pht (Demurrage) bc d.

Cũng có khi, người ta không quy định thưởng phạt bằng cách quy định chung chung như “mức bốc dỡ nhanh thường lệ” ( CQD-customary quick despatch)

Ngoài những điều kiện trên đây trong quá trình giao dịch tuỳ từng tình hình cụ thể, các bên có thể đề ra những điều kiện khác ví dụ:

- Điều kiện cấm chuyển bán, thu hẹp quyền hạn của bên mua, không cho bên mua được bán lại hàng hoá mà mình đã mua theo một hợp đồng nhất định.

- Điều kiện về quyền lựa chọn: cho phép một bên được lựa chọn về một nội dung nào đó của hợp đồng như: lựa chọn về số lượng dung sai, lựa chọn cảng giao hàng…

- Điều kiện chế tài quy định các loại phạt, phạt bội ước, bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng phải chịu.

- Điều kiện quy định trình tự thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng.

- Điều kiện cấm chuyển nhượng quyền lợi và nghĩa vụ cho một bên thứ

ba, nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của bên cùng ký kết hợp đồng. - .v.v...

Các điều kiện trên đây đều có tính chất tuỳ ý, cho phép hai bên được tự

nguyện vận dụng. Nhưng một khi đã được vận dụng vào hợp đồng, chúng trở

thành bắt buộc với các bên ký kết và phải được thực hiện nghiêm chỉnh.

Trong buôn bán quốc tế, nhiều công ty hoặc hiệp hội công nghiệp ghi sẵn những điều kiện giao dịch có lợi cho mình vào một văn bản gọi là “Standard form contract” hoặc “điều kiện chung bán hàng” (General conditions of sale) hoặc “điều kiện chung giao hàng” (General conditions for delivery of goods) của họ. Mỗi khi đàm phán ký kết hợp đồng, họ đưa ra một số dự thảo sẵn của hợp đồng để làm căn cứ thảo luận. Tuy nhiên, nếu gặp đối thủ yếu thế hơn so với họ, hoặc đối thủ có sơ xuất trong việc kiểm tra các điều khoản của hợp đồng, họ cũng không ngần ngại buộc đối thủ phải chấp nhận các điều kiện do họ đưa ra.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam” pptx (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)