Su Sao Vàng.
Trích khấu cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định để tái tạo lại TSCĐ. Do đó việc tính khấu hao đúng đắn làm cho việc xác định chi phí và giá thành một cách chính xác và hợp lý, đồng thời thúc đẩy thu hồi vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty, giúp công ty mở rộng tái đầu t, tái sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tục.
Hiên nay công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân (khấu hao theo đờng thẳng) và theo phơng pháp này mức hao mòn TSCĐ tỉ lệ thuận với thời gian sử dụng TSCĐ.
Công ty tiến hành trích lập quỹ khấu hao TSCĐ theo Quyết định 166 của Bộ Tài Chính.
Nh đã trình bày ở phần cơ cấu vốn cố định TSCĐ đã đợc hình thành từ nguồn vốn vay, còn TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn NSNN và vốn tự có. Do vậy quỹ khấu hao của công ty đợc sử dụng để trả nợ và tái đầu t TSCĐ để nâng cao chất lợng, số lợng sản phẩm.
Từ số liệu về nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ tại công ty ta thấy : Giá trị còn lại của TSCĐ chiếm 58,78% trong tổng giá trị còn lại của TSCĐ. Công ty đã huy đọng đợc một lợng vốn cố định tơng đối lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Giá trị còn lại của TSCĐ đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chiếm 58,68%.
Khi xét tới năng lực hiện còn của TSCĐ ta thấy TSCĐ của công ty đã khấu hao 98.190.995 ngàn đồng với tỉ lệ hao mòn 41,42%. Trong đó TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã khấu hao 91.402.810 với tỉ lệ 41,32%. Cụ thể :
Phơng tiện vận tải của công ty đã cũ và khấu hao hết quá nửa (51,88%). Nhà cửa kiến trúc khấu hao hết 47,64%. Máy móc thiết bị khấu hao 40,34%.
Mặc dù trong năm công ty đã đầu t rất nhiều vào TSCĐ nhng vẫn cha thể đáp ứng nhu cầu đổi mới TSCĐ. Mặt khác, TSCĐ mà công ty đa vào sản xuất trong năm 2002 – 2003 kết hợp với số TSCĐ đã sử dụng trớc đó đã làm xảy ra hiện tợng chắp vá không đồng bộ. Điều này ảnh hởng rất nhiều đến năng lực sản xuất của công ty nói chung và hiệu quả sản xuất của TSCĐ nói riêng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty. Trong thời gian tới công ty cần đầu t vào đổi mới máy móc thiết bị, đồng thời có kế hoạch sửa chữa lớn và bảo dỡng một số máy móc thiết bị cũ để nâng cao hiệu quả sản xuất và năng lực sản xuất của số TSCĐ này trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó công ty còn có một số lợng vốn cố định cha sử dụng đến. Do vậy công ty cần giải phóng lợng vốn cố định này thông qua việc thanh lý những TSCĐ không cần dùng và đa những TSCĐ không cần dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực sản xuất của công ty nói chung và hiệu quả đồng vốn cố định mà công ty đã bỏ ra nói riêng.
Cũng từ số liệu về nguyên giá và giá trị còn lại TSCĐ ta thấy vốn cố định của công ty còn phải thu hồi là 140.000.342 ngàn đồng. Nếu xem xét trong mối quan hệ với thời gian mà TSCĐ đã phục vụ sản xuất kinh doanh tại công ty thì số vốn cố định cần phải thu hồi là tơng đối cao. Điều này cho ta nhận thấy mức khấu hao của công ty hàng năm còn thấp mà nguyên nhân là do công ty áp dụng tơng đối cứng nhắc quy định trích khấu hao theo quyết định 166 của Bộ Tài Chính. Công ty cần chú ý đến vấn đề này để có sự điều chỉnh mức độ khấu hao chính xác và việc trích lập khấu hao linh hoạt hơn để bảo toàn và nâng cao hiệu quả của vốn cố định.