Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáoviên theo định kỳ mỗi năm ít

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở ở huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 44 - 109)

học kỳ, cả năm; Đánh giá xếp loại toàn diện giáo viên, học sinh trong năm học.

25 15 36

3

Đối tợng kiểm tra nội bộ :

- Kiểm tra cơ sở vật chất của nhà trờng và chi

tiêu tài chính 8 12 54

- Những giáo viên vi phạm qui chế chuyên

môn . 10 8 58

- Kiểm tra chất lợng học sinh . 8 10 58

- Bao gồm cả công tác giảng dạy và giáo dục của giáo viên và hoạt động học tập của của giáo viên và hoạt động học tập của

học sinh .

Phân tích thống kê trên cho thấy:

+ Về thẩm quyền kiểm tra nội bộ trờng học: Với tỷ lệ 52/76 ngời xác định đúng, cho ta thấy cán bộ quản lý và giáo viên còn nhiều ngời không nắm chắc cơ cấu tổ chức bộ máy giáo dục trong nhà trờng (trong đó có cơ cấu tổ chức KTNB trờng học). Rất nhiều giáo viên đợc hỏi cho rằng Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trờng có quyền thực hiện chức năng KTNB, họ không dám khẳng định chắc chắn KTNB trờng học thuộc thẩm quyền của Hiệu trởng.

+ Về mục đích kiểm tra nội bộ trờng học : Cũng chỉ có 45/76 số ngời xác định đúng mục đích của kiểm tra nội bộ; 40/76 số ngời cho rằng việc KTNB chỉ để hoàn thành qui định số lợng giáo viên phải kiểm tra trong một năm học để đánh giá xếp loại thi đua trong năm học đó; số ít lại cho rằng mục đích của KTNB là nhằm phát hiện, kết luận, xử lý kỷ luật ngời vi phạm qui chế chuyên môn .

+ Về đối tợng kiểm tra nội bộ: 46/76 số ngời xác định đầy đủ đối tợng thanh tra chuyên môn; 18/76 số ngời cho rằng đối tợng KTNB là những giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn; một số ít ngời cho rằng chỉ kiểm tra chất l- ợng giáo dục học sinh.

Nhận xột 1:

Tỷ lệ số ngời đợc hỏi xác định cha đúng về thẩm quyền, mục đích, đối t- ợng của kiểm tra nội bộ, nghĩa là nhận thức về hoạt động kiểm tra nội bộ của đội ngũ cán bộ QLGD, giáo viên cha đạt yêu cầu; chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dỡng về công tác KTNB còn bất cập, cần phải đợc bồi dỡng, nâng cao.

Bảng 4: Thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ trờng học.

TT Nội dung Rất quan

trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu về số lợng học sinh; số lợng, chất lợng phổ cập giáo dục ở từng khối lớp và toàn trờng.

45 31 0

2

Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo.

- Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chơng trình

dạy học và giáo dục. 40 36 0 - Kiểm tra chất lợng dạy học và giáo dục:

Chất lợng giáo dục đạo đức, lối sống; chất lợng văn hoá, khoa học, kỹ thụât; chất lợng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ sinh; chất lợng giáo dục thẩm mĩ và chất lợng giáo dục ngoài giờ lên lớp.

42 34 0

3

Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ

- Kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng; Kết hợp kiểm tra hồ sơ của tổ: kế hoạch tổ, các loại sổ sách.

40 33 3

- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự giờ

thăm lớp, hội giảng. 35 30 11 - Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn

và công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của các thành viên trong tổ.

40 36 0

- Kiểm tra giáo viên: Kiểm tra về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên; kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên; kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ nh công tác chủ nhiệm và công tác kiêm nhiệm khác.

45 31 0

4 Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị dạy học.

- Kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn về lớp học, bàn, ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh.

- Kiểm tra cảnh quan s phạm của trờng: Cổng trờng, tờng rào, đờng đi, vờn hoa, cây xanh, công trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nớc, lớp học sạch đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trờng, đảm bảo môi trờng s phạm.

38 38 0

-Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, th viện, v- ờn trờng, sân bãi tập, phòng chức năng, nhà để xe…

30 46 0

5 Công tác tự kiểm tra của hiệu trởng

- Tự kiểm tra công tác kế hoạch (kế hoạch hoá), bao gồm: Thu thập, xử lý thông tin, xác định mục tiêu, tìm phơng án, giải pháp thực hiện mục tiêu, soạn thảo, thông qua và truyền đạt kế hoạch.

50 26 0

- Tự kiểm tra công tác tổ chức, nhân sự: xây dựng, sử dụng bộ máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp, quan hệ từng bộ phận, cá nhân…cho việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.

31 42 3

- Tự kiểm tra công tác chỉ đạo: Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá về các mặt: nắm quyền chỉ huy, hớng dẫn cách làm, điều hoà phối hợp, kích thích động viên, bồi dỡng cán bộ giáo viên…trong hoạt động chỉ đạo các công tác trong trờng.

41 35 0

- Tự kiểm tra công tác kiểm tra : Kiểm tra để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, động viên,uốn nắn, giúp đỡ kịp thời.

36 32 8

- Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá: về lề lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý của mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của ngời quản lý trờng học.

Với kết quả điều tra trên, chúng tôi nhận thấy hầu hết ngời trả lời đều xác định chắc chắn các nội dung của kiểm tra nội bộ. Rõ ràng các mặt hoạt động trên có liên quan mật thiết với nhau để đạt mục tiêu giáo dục: Đó là chất lợng giáo dục toàn diện của học sinh. Tuy vậy, chúng ta cũng không bỏ qua 3 ý kiến cho rằng kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng và 7 ý kiến cho rằng kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự giờ thăm lớp, hội giảng là không quan trọng trong kiểm tra nội bộ. Điều này có thể hiểu đó là lời khuyến cáo cho chúng ta biết chất lợng nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự giờ thăm lớp, hội giảng cha cao. Một số giáo viên cho rằng việc làm đó nặng về hình thức, không nên quá coi trọng, trong khi cái tạo nên chất lợng thực sự của giáo dục - đào tạo lại phụ thuộc vào chất lợng giờ dạy trên lớp từng ngày. Đối với Hiệu trởng, trong công tác tự kiểm tra, thì tự kiểm tra việc lập kế hoạch và việc tự kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh chính mình đợc đánh giá cao là rất quan trọng.

Nhận xột 2:

Tỷ lệ số ngời đợc hỏi xác định đúng về nội dung KTNB, nghĩa là nhận thức về vai trò các mặt hoạt động KTNB nhằm tạo nên chất lợng giáo dục toàn diện của đội ngũ cán bộ QLGD, giáo viên là đúng đắn; chứng tỏ trong công tác KTNB cần căn cứ vào kết quả đánh giá các mặt hoạt động chủ yếu: Số lợng, chất lợng học sinh; việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên; việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học; công tác tự kiểm tra của Hiệu tr- ởng để điều chỉnh nhà trờng đi tới mục tiêu.

Ngoài những khảo sát trên, chúng tôi trực tiếp phỏng vấn một số CBQL, giáo viên về các vấn đề sau :

- Hiệu trởng và các thanh tra viên có giúp đỡ anh (chị) giải quyết những vớng mắc trong công tác giảng dạy hay không ?

- Anh (Chị) có biết mục đích của kiểm tra nội bộ là gì không ?

- Sau mỗi đợt kiểm tra toàn diện một giáo viên, hoạt động dạy học của những giáo viên đó có thay đổi gì không ?

- Anh (chị) đã đợc nghe nói hoặc biết có trờng hợp nào bị kỷ luật về chuyên môn cha? Trờng hợp đó do đoàn thanh tra hay kiểm tra lập biên bản?

- Đa số CBQL nhận thức đợc vai trò của công tác kiểm tra nội bộ trờng học trong quản lý giáo dục nói chung, trong quản lý nhà trờng nói riêng. Ngợc lại, đa số GV nhận thức cha đúng vai trò của công tác KTNB; không ít ngời cho rằng mục tiêu chính là đánh giá, xếp loại đơn vị, tổ chức, cá nhân trong một năm học; có ngời lại cho rằng, kiểm tra một giáo viên là để tìm cái sai trong thực hiện qui chế chuyên môn để kỷ luật giáo viên đó. v.v . Những nhận thức cha chính xác trên có nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục, bồi dỡng trong đội ngũ về hoạt động quản lý giáo dục còn hạn chế và từ thực trạng công tác kiểm tra ở đơn vị cha đáp ứng đợc các yêu cầu của kiểm tra nội bộ.

- Để tăng cờng nhận thức của đội ngũ cán bộ QLGD và giáo viên Trung học cơ sở và hoạt động KTNB nhằm hỗ trợ, hợp tác để nâng cao chất lợng các cuộc kiểm tra, Hiệu trởng cần thực hiện tốt các yêu cầu về KTNB trong các năm học. Kiểm tra phải đợc tiến hành đúng trình tự, kết luận đúng ngời đúng việc và phải đợc tiến hành bởi những cán bộ kiểm tra có phẩm chất và năng lực - Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao của "ngời thợ lành nghề" và có tâm sáng của một vị "quan toà" công minh . 2.3.1.2. Thực trạng về chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trờng Trung học cơ sở:

Đội ngũ cán bộ quản lý và cộng tác viên kiểm tra của các trờng Tiểu học đa số cha đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra một cách bài bản, do đó gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Cán bộ quản lý cha nắm đợc những phơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ mang tính chất khoa học để xem xét, đánh giá, khẳng định xem các bộ phận, cá nhân trong trờng có hoạt động theo đúng mục tiêu, quyết định và kế hoạch đã đề ra hay không để đa ra các biện pháp uốn nắn, giúp đỡ cần thiết; cha có kỹ năng kiểm tra theo mục tiêu, kế hoạch và hệ thống. Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kiểm tra trong trờng còn yếu; coi kiểm tra giảng dạy chỉ là dự vài giờ lên lớp, chỉ kiểm tra khía cạnh tổ chức bài học, thiếu đi sâu vào nội dung, phơng pháp, phân tích bài học hời hợt, thiếu liên hệ giữa việc thực hiện chơng trình và tri thức, ít phân tích tác dụng của bài học.

Cán bộ quản lý ít chú ý đến việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm s phạm trớc và sau kiểm tra. Công tác kiểm tra của Hiệu trởng đợc thực hiện chủ yếu bằng kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học.

Việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhằm phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra càng trở nên bức xúc khi công tác kiểm tra nội bộ đợc đặt ra đúng mức, thờng xuyên. Đồng thời, công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông - đặc biệt là những thay đổi về nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học, đổi mới về trang thiết bị ... bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng của ngời cán bộ thực hiện kiểm tra phải tơng ứng để hoàn thành nhiệm vụ.

2.3.1.3. Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ở các trờng Trung học cơ sở thuộc huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Húa .

Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trờng Trung học cơ sở thuộc huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Húa tuy có đợc chú trọng hơn nh- ng cha đầy đủ, chỉ tập trung chủ yếu vào một số hoạt động nh kiểm tra hồ sơ, dự giờ và không thờng xuyên lắm. Các hoạt động kiểm tra chủ yếu tập trung vào các đợt thi đua trong năm, chuẩn bị kết thúc học kỳ và kết thúc năm học.

- Việc lập kế hoạch kiểm tra: Hoạt động kiểm tra thờng thiếu kế hoạch cụ thể, rõ ràng đến từng công việc, hoặc nếu có kế hoạch cũng rất sơ lợc, chung chung, nhiều khi mang tính hình thức, đối phó với cấp trên. Kế hoạch còn cha sát thực khiến cho các thành viên trong ban kiểm tra cha chủ động trong việc tiến hành kiểm tra. Cha gắn kiểm tra nội bộ với kế hoạch năm học.

- Việc tổ chức chỉ đạo kiểm tra: Hiệu trởng cha thật sự chú trọng việc tổ chức, chỉ đạo kiểm tra, cha hớng dẫn cách làm cụ thể cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trờng, cha đôn đốc họ thực hiện. Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đôi khi còn cha kịp thời so với kế hoạch đề ra, nhiều khi chồng chéo công việc (có tháng thì kiểm tra nhiều đối tợng, nhiều nội dung, có tháng thì kiểm tra quá ít. Việc kiểm tra thờng tập chung nhiều vào đầu năm và cuối năm).

- Việc phân công, phân cấp trong kiểm tra cha triệt để, cha mạnh dạn, rõ ràng. Ban giám hiệu còn ôm đồm công việc không phát huy đợc vai trò của lực lợng kiểm tra viên trong trờng.

- Nhà trờng cha quan tâm đế chế độ quyền lợi của các kiểm tra viên, cha thực sự tạo điều kiện về vật chất, tinh thần cho ban kiểm tra hoạt động thuận lợi.

- Công tác tự kiểm tra của Hiệu trởng: Trong quá trình quản lý, ngời hiệu trởng không những cần nắm đợc các thông tin trong các hoạt động, trong mọi

đối tợng quản lý của nhà trờng một cách chính xác mà còn phải thờng xuyên tự kiểm tra, kiểm điểm và đánh giá đúng mình. Trên thực tế, Hiệu trởng làm việc còn mang nặng tính cách cá nhân, đôi khi quá nguyên tắc và bảo thủ, phong cách tổ chức và quản lý cha linhhoạt nên cha khích lệ đợc tinh thần làm việc và phát huy hết đợc khả năng của cán bộ giáo viên. Hiệu trởng tự nhìn nhận năng lực và uy tín và lối sống của mình có phần chủ quan dẫn đến đối tợng đợc giao việc kiểm tra và đối tợng đợc kiểm tra dễ đối phó, làm qua loa cho xong chuyện.

* Để thu nhận những thông tin phản hồi trong đánh giá công tác KTNB, đánh giá Hiệu trởng, đội ngũ kiểm tra viên của các nhà trờng, chúng tôi dùng phiếu trng cầu ý kiến của CBQL, GV và các cộng tác viên kiểm tra. Kết quả những đánh giá đã đợc thống kê trong những bảng sau :

Bảng 5 : Thực trạng đội ngũ cộng tác viên kiểm tra nội bộ

TT Nội dung Rất tốt Tốt Cha tốt

1 Phẩm chất đạo đức 49 27 0

2 Trình độ chuyên môn 24 42 10

3 Kỹ năng đánh giá (Nghiệp vụ kiểm tra nội bộ) 18 22 36 Đây là sự đánh giá trung thực đội ngũ cộng tác viên KTNB trờng Trung học cơ sở đợc Hiệu trởng chọn cử. Những ngời trong Ban kiểm tra nội bộ trong năm học 2009-2010 đa số có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt; tận tình giúp đỡ đồng nghiệp khi cần thiết, nhng trong công việc KTNB đã bộc lộ những mặt hạn chế (cha đợc bồi dỡng, đào tạo nghiệp vụ); do vậy, đối tợng kiểm tra và đồng nghiệp đã đánh giá nh trên .

Nhận xột 3:

Để nâng cao hiệu quả hoạt động KTNB thông qua đó để quản lý, chỉ đạo chuyên môn, quản lý nhà trờng, Hiệu trởng cần bồi dỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ kiểm tra cho CBQL và các cộng tác viên kiểm tra .

Bảng 6: Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực của ngời Hiệu trởng

TT Nội dung Rất tốt Tốt Cha tốt

1 Phẩm chất chính trị 30 45 1

Kiểm tra nội bộ

(kiểm tra GV) Số lần kiểm traquân/năm học) Kiểm tra toàn diện 10 lần/50giáo viên Kiểm tra theo chuyên

đề 60 lần/50 giáo viên Kiểm tra thờng kỳ 5lần/1giáoviên/năm Kiểm tra đột xuất 20lần/50 giáo viên Kiểm tra từng mặt 50lần/50 giáo viên Kiểm tra chất lợng học sinh (nhà trờng kiểm tra) 5lần/năm/1học sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở ở huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 44 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w