Nguyên lý làm việc:(5 điểm).

Một phần của tài liệu GA Nghe (Dien) 70 tiet (Trang 35 - 45)

D. Thực hiện bài giảng:

b. Nguyên lý làm việc:(5 điểm).

+ Gọi N1 là số vịng dây sơ cấp. + Gọi U1 là điện áp cuộn dây sơ cấp. + Gọi I1 là dịng điện cuộn dây sơ cấp. + Gọi E1 là sức điện cuộn dây sơ cấp. + Gọi P1 là cơng suất cuộn dây sơ cấp.

+ Gọi N2 là số vịng dây thứ cấp. + Gọi U2 là điện áp cuộn dây thứ cấp.

+ Gọi I2 là dịng điện cuộn dây thứ cấp.

+ Gọi E2 là sức điện cuộn dây thứ cấp. Mạc Bá Cờng Trang 35 U1 N1 N2 U 2 Zt U1 N 1 N2 U 2 Z t Hình: 1 điểm

12 2 2 1 2 1 2 1 I I N N U U E E k= ≈ = = + Gọi P2 là cơng suất cuộn dây thứ cấp.

Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều cĩ điện áp U1 , dịng điện I1

chạy trong cuộn sơ cấp sẽ sinh ra trong lõi thép từ thơng biến thiên. Do mạch từ khép kín nên từ thơng này mĩc vịng sang cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỉ lệ số vịng dây N2 . Đồng thời từ thơng biến thiên đĩ cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ số vịng dây N1. Nếu bỏ qua tổn thất điện áp thì ta cĩ:

và Do đĩ:

Gọi k là tỉ số máy biến áp: Nếu

k > 1 thì U1 > U2 gọi là máy biến áp giảm áp. k < 1 thì U1 < U2 gọi là máy biến áp tăng áp.

Cơng suất máy biến áp nhận từ nguồn: P1 = U1 . I1. Cơng suất máy biến áp cấp cho phụ tải: P2 = U2 . I2. Nếu bỏ qua tổn hao trên lõi thép thì: P1 = P2

Vậy khi tăng điện áp lên k lần thì dịng điện giảm xuống k lần. Và

4. Củng cố kiến thức: 5 phút

- Cấu tao, nguyên lý hoạt động của máy bơm nớc. - Lu ý khi sử dụng máy bơm nớc. 2 phút

5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:

Câu hỏi: Trình bày những sự cố thờng gặp ở máy bơm nớc? Cách khắc phục?

6.Rút kinh nghiệm:

Tên bài dạy Giáo án: 15

Thực hành:

Quan sát cấu tạo, cách sử dụng và bảo dỡng Máy Bơm Nớc

A. Thời gian:

1. Số tiết: 04 (Từ tiết 57 đến tiết 60)

Mạc Bá Cờng Trang 36 2 1 2 1 2 1 N N U U E E = ≈ 2 2 1 1 E U E U ≈ ≈ U 2 N 2 Z t U1 N1 Hình: 1 điểm

2. Ngày soạn: 15/ 01/ 2010

3. Ngày giảng: 19/ 01/ 2010 Tại lớp: 9B - Trờng THCS Thái Tân B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).

- Học xong học sinh nắm vững cấu tạo và cách sử dụng bảo dỡng MBN. - Biết cách sử dụng và bảo dỡng MBN dùng trong gia đình.

- Thực hành nghiêm túc, chính xác và khoa học.

C. Các cơng việc chuẩn bị cho dạy và học:

Thầy: Giáo án, SGK, máy bơm nớc, kìm, tua vít, clê. Trị: Các loại.

D. Thực hiện bài giảng:

1. ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Câu hỏi: Em hãy trình bày sự cố thờng gặp ở MBN? Biện pháp khắc phục. 3. Nội dung bài giảng: 160 phút

Hoạt động của thầy và trị TG Nội dung cơ bản

(1) (2) (3)

- GV: Thao tác mẫu và hớng dẫn học sinh.

- HS quan sát giáo viên thực hiện quy trình.

- Tại sao trớc khi tháo phải quan sát các thơng số kỹ thuật của máy. - HS: Suy nghĩ trả lời.

- GV: Giải thích

- Theo em nội dung cần bảo dỡng MBN là gì?

- GV: gọi 1 học sinh lên và hớng dẫn bảo dỡng. - HS: Quan sát sự hớng dẫn của giáo viên. - Dùng đồng hồ để kiểm tra. * GV: - Hớng dẫn học sinh ghi chép các số liệu của MBN.

- Cách tháo lắp và kiểm tra, chạy thử MBN.

- Tại sao phải lắp đặt máy bơm ở gần nguồn nớc.

- HS: Suy nghĩ trả lời. - Gv: Giảng giải.

- Khi máy bơm đang bơm cha cắt 15

15

15

I. Hớng dẫn mở đầu: 1. Quan sát cấu tạo MBN. * Vỏ máy:

- Quan sát các ốc vít và xác định cách tháo.

* Nhân máy:

- Đây là loại máy gì?

- Các thơng số kỹ thuật nh: Uđm , FĐm

* Nội dung cần bảo dỡng: - ổ bi, bạc

- Cánh quạt, phớt máy bơm. 2. Bảo dỡng MBN

- Tra dầu mỡ vào ổ bi. - Tra dầu mỡ vào các ổ vít.

- Kiểm tra cách điện dây quấn vào vỏ máy.

- Kiểm tra các đầu mối. - Kiểm tra điện áp nguồn.

- Kiểm tra độ trơn của roto và stato. - Khi tháo lắp khơng gây ra va đạp mạnh.

3. Cách sử dụng MBN

- Máy bơm đặt ở nơi thuận tiện để mồi nớc.

điện cĩ rút đựoc máy lên khơng? Tại sao?

- HS trả lời:

- Gv nhận xét bổ sung câu trả lời. - GV thơng báo.

- GV đi lại quan sát. - HS thực hành.

- Nếu cần thiết cĩ thể làm mẫu cho từng nhĩm học sinh .

- HS tự thực hiện cơng viếc đựoc giao. - GV thu sản phẩm của từng nhĩm, đánh giá nhận xét. - Thuyết trình. - HS thực hiện. 35 30 35 15 - ống hút càng ngắn càng tốt.

- Với máy bơm kiểu rung khi bơm phải đợc treo ổn định trong nguồn nớc mới đựoc cắm điện vào.

II. Hớng dẫn thờng xuyên

* Phân nhĩm học sinh thực hành. - 4 học sinh thực hành một động cơ. * Nội dung hớng dẫn

- Quan sát cấu tạo của MBN. - Bảo dỡng MBN.

- Cách sử dụng MBN. III. Hớng dẫn kết thúc.

1. Kiểm tra: Sản phẩm thực hành, đánh giá nhận xét.

2. Khắc phục cho học sinh những sai sĩt trong giờ thực hành. 3. Cách khắc phục nh h hỏng. 4. Vệ sinh phịng thự hành. 4. Củng cố kiến thức: 10 phút - Cách tháo lắp và bảo dỡng MBN. - Cách sử dụng và một số h hỏng thờng gặp. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút

- Em hãy lập quy trình đầy đủ để bảo dỡng một MBN hồn chỉnh.

6.Rút kinh nghiệm:

Tên bài dạy Giáo án: 16

Cấu tạo, nguyên lý làm việc một số đồ dùng điện trong gia đình

(Máy sấy tĩc, máy giặt, máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, nồi cơm điện )

A. Thời gian:

1. Số tiết: 04 (Từ tiết 61 đến tiết 64)

2. Ngày soạn: 19/ 01/ 2010

3. Ngày giảng: 26/ 01/ 2010 Tại lớp: 9B - Trờng THCS Thái Tân B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).

- Học sinh nắm đợc cấu tạo của một số đồ dùng điện trong gia đình. - Hiểu và nắm đợc nguyên lý hoạt động của những đồ dùng đĩ - Biết đựơc các số liệu, các h hỏng thờng gặp và cách sử dụng

C. Các cơng việc chuẩn bị cho dạy và học:

Thầy: Giáo án, SGK, vật thật máy sấy tĩc, tranh vè cấu tạo Trị: Vở ghi

D. Thực hiện bài giảng:

1. ổn định lớp: 5 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút

Câu hỏi: Em hãy trình bày những sự cố thờng xảy ra đối với máy bơm nớc và cách khắc phục?

3. Nội dung bài giảng: 165 phút

Hoạt động của thầy và trị TG Nội dung cơ bản

(1) (2) (3)

- GV: Giảng giải, giải thích trên hình vẽ (5.19- SGK).

- Dây điện trở cĩ tác dụng gì - GV bổ sung giải thích

- Động cơ quạt ở máy sấy tĩc dùng để làm gì?

- Zơle nhiệt cĩ tác dụng gì? Tại sao phải dùng zơle nhiệt?

- GV giải thích, lấy ví dụ minh hoạ

Trong khi sử dụng má sấy tĩ th- ờng gặp những h hỏng sau:

- Dây điện trở trong máy sấy tĩc cĩ nhiệm vụ gì?

- HS suy nghĩ trả lời - GV giải thích.

- Giĩ thổi yếu do nguyên nhân nào?

45

45

máy sấy tĩc

I. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy sấy tĩc.

+ Dây điện trở làm bằng hợp kim quấn quanh trục sứ.

- Khi cĩ dịng điện chạy qua dây bị đốt nĩng.

+ Động cơ quạt giĩ là động cơ 1 pha.

+ Cơng tắc làm thay đổi mức đốt nĩng và tốc độ quạt giĩ.

+ Zơle nhiệt tự động ngắt điện khi nhiệt độ trên mức cho phép.

+ Cửa đĩn giĩ thơng khí vào và cửa thổi giĩ ra.

II. Những tr ờng hợp h hỏng khi sử dụng máy sấy tĩc.

- Độngcơ khơng quay, dây điện trở khơng nĩng, cần kiểm tra nguồn điện, thiết bị bảo vệ quá tải ngắt điện.

- Điện trở nĩng, giĩ thổi yếu, kiểm tra cửa giĩ vào, ra, kiểm tra xem động cơ cĩ bị kẹt hay hỏng.

- Giĩ thổi tốt, nhiệt độ thấp do cơng tắc hay dây điện trở đứt cần thay cơng tắc hay

Cách khắc phục?

- GV nhận xét đa ra đáp án đúng.

- - Giĩ yếu nhiệt độ thấp nguyên nhân? Cách khắc phục?

- GV: Khi sử dụng máy sấy tĩc ta phải lu ý những gì?

- Tại sao khơng sử dụng máy sấy tĩc khi đang tắm?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV: Khơng đợc để rơi xuống nớc hay dung dịch khác.

- HS: trả lời

- GV: Nhận xét bổ sung

- Dùng máy sấy tĩc nơi cĩ hơi hố chất xảy ra hiện tợng gì? - Tháo màn chắn ra cĩ làm sao khơng?

- HS: Trả lời.

- GV kết luận, nhận xét bổ xung - Máy giặt ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong các gia đình, giúp con ngời tiết kiệm thời gian và sức lao động.

- Giặt một lần từ 3 - 18 phút. - Giũ 1-3 lần, mỗi lần 6-7 phút. - Tuỳ theo lợng quần áo mà máy giặt lâu hay chậm.

- GV: giảng giải trình tự thao tác của máy giặt trên hình vẽ.

- HS: Trực quan.

- Hiện nay máy thơng dụng nhất cĩ dung lợng là bao nhiêu?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung.

* Chiều cao cột nớc cao thì áp 45

30

dây điện trở.

- Giĩ thổi yếu, nhiệt độ thấp do động cơ quạt cũng nh dây điện trở làm việc quá nhiều lần cần sửa chữa lại.

III. Một số l u ý khi sử dụng máy sấy tĩc - Khơng sử dụng máy sấy tĩc khi đang tắm.

- Khơng để máy sấy tĩc rơi xuống nớc hoặc dung dịch khác, đặc biệt khi đang cắm điện.

- Khơng dùng máy sấy tĩc làm những việc quá nặng nề.

- Bộ phận đốt nĩng: Khi đang làm việc luơn cĩ điện khơng chọc que qua cửa thổi giĩ.

- Khơng dùng máy sấy tĩc cĩ hơi hố chất. Khơng tháo màn chắn cửa giĩ vào ra.

- Chú ý khi sử dụng máy sấy tĩclàm khơ tĩc khi đã xịt nớc hoa.

I. Sử dụng máy giặt: Quy trình:

- Đồ giặt, xà phịng. - Nạp nớc

II. Thơng số kỹ thuật của máy giặt.

- Dung lợng máy là khối lợng đồ khơ lớn nhất máy cĩ thể giặt trong một lần sử dụng.

- áp suất nguồn nớc cấp nếu áp suất nhỏ dễ làm hỏng van nạp nớc, áp suất này tơng ứng với chiều cao cột nớc.

suất nớc càng lớn?

- Nếu áp suất nớc nhỏ hơn 0,3kg/cm3 dễ làmhỏng van nạp nớc.

* Lợng nớc một lần vào thùng giặt là bao nhiêu?

- HS: Suy nghĩ trả lời.

- GV: Tổng hợp câu trả lời đa ra đáp án đúng.

- Khi sử dụng cần phải kiểm tra điện áp nguồn xem cĩ phù hợp với điện áp của máy giặt khơng? * Nếu máy giặt chạy điện 110V khi ngời giặt cắm điên 220V thì cĩ làm sao khơng? Tại sao? - GV: Vẽ sơ đồ cấu tạo hình 517- SGK trang 132.

- HS: Trực quan hình vẽ, vẽ vào vở.

- GV: Giảng giải, minh hoạn trên hình vẽ.

- Động cơ máy giặt đổi chiều quay nhờ gì?

- Khi giặt khơng giặt lẫn đồ phai màu.

- Kiểm tra để bỏ vật là cứng cĩ trong đồ giặt.

- Mức nớc trong thùng điều chỉnh tuỳ theo khồi lợng đồ giặt.

- Lợng nớc một lần giặt 120-150lít. - Cơng suất động cơ 120-150 W. - Điện áp nguồn điện cung cấp.

* Thơng số này rất quan trọng, giúp ngời sử dụng cần thiết để lựa chọn cho phù hợp.

III. Đặc điểm của động cơ máy giặt và những chú ý khi sử dụng và bão dỡng máy giặt.

- Động cơ là loại 1 pha

- trong quá trình giặt động cơ quay với tốc độ 120- 150 vịng/phút.

- Động cơ làm việc ở chế độ vắt, tốc độ tăng dần 6000 vịng.

- Khi sử dụng máy giặt chú ý đảm bảo các thơng số kỹ thuật

4. Củng cố kiến thức: 5 phút

- Những h hỏng xảy ra khi sử dụng máy sấy tĩc, máy giặt, máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, nồi cơm điện…

- Một số lu ý khi sử dụng máy sấy tĩc, máy giặt, máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, nồi cơm điện…

5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút

- Em hãy trình bày những h hỏng xảy ra khi sử dụng máy sấy tĩc, máy giặt, máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, nồi cơm điện. Và một số lu ý khi sử dụng.

6.Rút kinh nghiệm:

Tên bài dạy Giáo án: 17

Thực hành: sử dụng, b o dã ỡng một số

đồ dùng điện trong gia đình - ơn tập cuối năm

A. Thời gian:

1. Số tiết: 02 (Từ tiết 65 đến tiết 68) 2. Ngày soạn: 15/ 01/ 2010

3. Ngày giảng: 23/ 02/ 2010 Tại lớp: 9B - Trờng THCS Thái Tân B. Mục tiêu bài giảng: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).

- Củng cố cho học sinh kỹ năng bảo dỡng quạt và rèn luyện thêm kỹ năng thực hành động cơ 1 pha.

- Bão dờng thành thạo một số đồ dùng điện trong gia đình. - Thực hành nghiêm túc, an tồn lao động khi thực hành.

C. Các cơng việc chuẩn bị cho dạy và học:

Thầy:SGK, giáo án, các dụng cụ tháo lắp quạt. Trị:Các dụng cụ tháo lắp quạt.

D. Thực hiện bài giảng:

1. ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Câu hỏi: Rm hãy trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của quạt bàn. 3. Nội dung bài giảng: 160 phút

Hoạt động của thầy và trị TG Nội dung cơ bản

(1) (2) (3)

- Nêu và giải quyết vấn đè.

- GV hớng dẫn cách tháo lắp và bão dỡng quạt điện.

- GV hớng dẫn học sinh thử quận dây bằng cách mắc một bĩng đèn theo sơ đồ.

- Dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện trở.

- Nếu kim đồng hồ khơng chuyển động chứng tỏ bốt dây đĩ bị đứt. - GV hĩng dẫn. - HS quan sát GV thực hiện. - Cũng cĩ thể dùng bĩng đèn để tìm bối dây chạm mát. - GV hớng dẫn HS. - HS quan sát. * GV hĩng dẫn HS cách xác định quận LV, quận KĐ, và quận

45

Phát hiện h hỏng và biện pháp sử dụng quạt điện.

I. Hớng dẫn mở đàu. 1. Quạt vịng chập.

- Đèn khơng sáng là cĩ hiện tợng dây bị đứt.

- Đèn sáng chĩi là quận dây bị chập mạch. - Đèn sáng mờ là quận dây cịn tốt.

a. Tìm bối dây bị đứt.

- Gọt cách điện mối nối từng bối dây, đa dầu đo vào hai đầu của tng bối dây.

b. Tìm bối dây chập mạch.

- Đồng hồ đo điện áp từng bối dây, bối nào cĩ điện áp thấp hơn là chập mạch một số vịng, nếu điện áp =0 bối dây đĩ bị chập mạch.

c. Tìm bối dây chạm áp

- Tháo đo từng bối dây với vỏ stato. - Nếu R=∞ là bối dây đĩ bị chạm vỏ. 2. Quạt dùng động cơ chạy tụ:

Một phần của tài liệu GA Nghe (Dien) 70 tiet (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w