V- Chạy thử, thay đổi chơng trình:
3.3.1- Biện pháp 1:
niệm Tin Học. Dự đoán và phòng tránh các sai lầm có thể xảy ra khi HS vận dụng để giải toán bằng ngôn ngữ lập trình TP.
Trên cơ sở hoạt động dạy học Khái niệm Toán Học đã đợc GS. Nguyễn Bá Kim và PTS . Vũ Dơng Thuỳ trình bày ở [14] trang(174- 187) và [15] trang(179- 185). Chúng tôi muốn khai thác và hoàn thiện thêm một số biện pháp sau đây:
Giáo viên cần dự đoán trớc, các khả năng HS không hiểu hết các thuộc tính của khái niệm tin học đa ra. Chẳng hạn khi nói đến hằng văn bản và cách viết nó trong ngôn ngữ lập trình TP, các em thờng hay quên không đặt đoạn văn bản đó trong dấu nháy đơn. Khi nói đến các kiểu dữ liệu thờng dùng trong TP, chúng ta cần nhắc nhở các em các trờng hợp khai báo biến tràn bộ nhớ, cần đa ra các tình huống có thể xảy ra khi khai báo biến thiếu, hoặc thừa. Cần phải có các biện pháp cụ thể kết hợp với các ví dụ cụ thể để học sinh nắm vững hơn một khái niệm nào đó mà giáo viên đa ra.
Khi ta đa ra khái niệm biến( Variable): Phơng tiện biểu diễn dữ liệu của CT. Do không nắm vững khái niệm của biến nên có những trờng hợp khi khai báo biến HS thờng viết thiêú biến, thừa biến, sai tên biến. Có những trờng hợp đặt tên biến quá dài, hoặc quá tóm tắt, không hiểu hết khái niệm này làm HS sẽ không hiểu hết và không có biểu tợng về khái niệm khác. Từ “ lỗ hổng” về các khái niệm ngày càng “ lan rộng” dẫn tới hiểu sai hoàn toàn các khái niệm tiếp theo về biến trong CTC nh tham trị, tham số, biến toàn cục, biến địa phơng... Nên dẫn tới tình trạng sử dụng không đúng và chính xác các biến mới có những sai lầm đáng tiếc.
Nếu GV không ngăn ngừa tình huống này cho HS thì ngay khái niệm tham biến, tham trị cũng sẽ bị HS nghĩ là một. Nh vậy từ việc không
hiểu hết các thuộc tính của khái niệm sẽ dẫn HS tới việc hiểu sai khái niệm từ đó HS sẽ gặp phải sai lầm trong quá trình nhận dạng và thể hiện khái niệm.
Từ đó chúng tôi thấy rằng việc GV cần dự đoán đợc các khả năng không hiểu hết các thuộc tính khái niệm để chuẩn bị tốt bài giảng của mình nhằm đề phòng các sai lầm cho HS khi giải toán bằng NNLT TP.
Ngoài việc chỉ rõ từng thuộc tính của khái niệm, ngay sau khi lĩnh hội khái niệm của HS, nhằm chống chủ nghĩa hình thức trong học tập và để phòng tránh các sai lầm trong việc lĩnh hội khái niệm, GV cần tổ chức ngay các hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm dới dạng câu hỏi, hoặc mệnh đề. Chẳng hạn sau khi học xong khái niệm các kiểu dữ liệu GV cho HS làm các bài tập sau chẳng hạn:
Các khai báo kiểu dữ liệu sau đây đúng hay sai:
a) 4mua= (xuan, ha, thu, dong);
b) Nguyenam= (‘a’,’e’,’i’,’o’,’ u’); Phuam=(‘ b’, ‘ c’, ‘d’, ‘g’, ‘h’);
c) chucai=A..Z;
d) Chuso= ‘0’.. ‘9’;
Tơng tự nh vậy, khi học xong một khái niệm câu lệnh lặp với điều kiện trớc WHILE..DO và câu lệnh lặp REPEAT ta cho HS làm bài tập sau:
Lập chơng trình tính tổng S=1+2+3+...+n, với n nhập từ bàn phím, hãy viết CT với hai câu lệnh lặp trên. Có phải mọi lệnh WHILE trong TP đều có thể thay thế tơng đơng bởi lệnh REPEAT đợc không?
Mặt khác, các khái niệm trong Tin học có tính trìu tợng cao, nên việc lĩnh hội các khái niệm này không phải lúc nào cũng dễ dàng đối với HS. Nhiều khái niệm phải trải qua một quá trình nhận dạng và thể hiện lâu dài. Thờng xuyên mới mong HS hiểu hết và hiểu đúng khái niệm.
Sau khi học xong cấu trúc một CT thì GV cần đa ra những thí dụ cụ thể về một CT đơn giản và chỉ rõ từng phần trong cấu trúc trên CT đó để HS không bỡ ngỡ khi viết một CT cụ thể.
GV nhất thiết phải nêu những thí dụ trong các trờng hợp nhận dạng. Các phản thí dụ giữ một vai trò quan trọng, không những tác dụng mạnh mẽ đối với việc khắc sâu các thuộc tính của khái niệm mà còn giúp HS
phát triển năng lực t duy trìu tợng, phát triển trí tởng tợng và năng lực tự kiểm tra đáng giá đợc các sai lầm trong khi giải toán trên MTĐT.
Sau khi học xong một số khái niệm có mối liên hệ LOGIC với nhau, GV cần chỉ ra mối liên hệ đó bằng các sơ đồ dễ nhớ nh:
Cấu trúc Lặp
Lặp với số lần xác định Lặp với ĐK sau Lặp với ĐK trớc
3.5.2-Biện pháp 2: Truyền thụ đầy đủ và chính xác các cấu trúc của CT. Dự đoán và phòng tránh các sai lầm có thể xảy ra khi vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể.
Nh ở mục 2.1.4 chúng ta đã phân tích một số sai lầm phổ biến của HS khi giải các bài toán xuất phát từ việc không nắm vững cấu trúc các vòng lặp. Việc đầu tiên GV cần quan tâm tới các cấu trúc của vòng lặp.
Tuỳ theo từng vòng lặp mà ta có thể đa ra các trờng hợp cụ thể. Cần nhắc nhở các em biến điều khiển trong các vòng lặp là rất quan trọng và không thể thiếu, không thể sai. Chẳng hạn đối với REPEAT và WHILE thì phải có biến để làm thay đổi giá trị biến điều khiển, để vòng lặp dừng sau một số hữu hạn bớc. Cũng nh thế nhng trong vòng lặp FOR thì hoàn toàn
ngợc lại không nên dùng biến điều khiển trong vòng lặp trong vòng lặp, vì nh thế vòng lặp sẽ lặp vô hạn.
Từ những sai lầm cụ thể bằng cách đa ra các trờng hợp cụ thể cho từng dạng của bài toán đồng thời cũng đa ra sơ đồ khối của từng dạng cụ thể.
Sau mỗi phần mỗi chơng GV cần giúp đỡ HS tổng hợp các kiến thức đã biết.
Khi dạy một cấu trúc lặp GV cần chỉ ra cho HS các hớng ứng dụng của từng cấu trúc để tạo ra “ sự nhảy cảm” của HS khi đứng trớc một bài toán cần vận dụng cấu trúc lặp nào?
Một yêu cầu quan trọng nữa là tính chặt chẽ của từng cấu trúc lặp do đó GV cần giúp HS thấy rõ phơng pháp phân tích, để viết thuật toán một cách đúng đắn, sớm làm quen với khả năng tự phân tích, tổng hợp, khái quát một vấn đề.
3.5.3-Biện pháp 3: Rèn luyện cho HS tránh ngộ nhận trực quan khi giải các bài toán trên MTĐT.
Có thể nói, vận dụng đúng đắn nguyên tắc trực quan quá trình dạy là đảm bảo sự chuyển từ “ Trực quan sinh động sang t duy trìu tợng”. Thực hiện tốt giảng dạy trực quan trong quá trình dạy học Tin học. Không những tạo điều kiện thuận lợi cho HS phát triển năng lực trí tuệ và khả năng tởng tợng, phân tích cụ thể. Nhằm giải quyết tốt mối quan hệ LOGIC giữa t duy trực quan và t duy trìu tợng. Để giúp HS không ngộ nhận trực quan trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến Toán học trong Tin học. Cũng nh phòng trách các sai lầm khi LT, ngoài việc thực hiện tốt các biện pháp dạy học đã nêu. Chúng tôi muốn hoàn thiện thêm biện pháp hình vẽ (Sơ đồ thuật toán) và sử dụng thực tế xung quanh việc dạy học.
Trớc hết chúng ta khẳng định rằng: Hình vẽ có một vai trò hết sức quan trọng trong dạy học thuật toán. Những khái niệm, cấu trúc. Hình vẽ đúng sẽ giúp cho HS để nhận dạng các bài toán từ đó giúp HS hiểu rõ thuật toán và tìm ra lời giải bằng LT nhanh chóng hơn.
Việc rèn luyện uốn nắn và sữa chữa cho HS khi vẽ sơ đồ thuật toán đợc GV quan tâm thờng xuyên suốt cả năm học, từ các giờ dạy lý thuyết đến các giờ dạy bài tập. Từ các sơ đồ thuật toán đơn giản đến các sơ đồ thuật toán phức tạp.
Từ đó giúp HS ngày càng vẽ đúng và vẽ tốt các sơ đồ thuật toán. Muốn vậy GV cần tạo ra những bài toán cụ thể mà khi vẽ hình đòi hỏi HS phải linh hoạt tìm hình vẽ phù hợp với nội dung của từng bài toán đó. Mỗi khi có HS vẽ sai sơ đồ hoặc vẽ không đầy đủ GV nêu sơ đồ đó để HS xem xét và rút kinh nghiệm.
Chúng tôi không nhất trí với quan điển của Aphơgut cho rằng:
Không viết lại những sai lầm của HS lên bảng vì điều này làm củng cố thêm sai lầm trong ý thức HS. Đây là một quan điểm có tính chất máy móc giáo điều, không dựa trên quy luật tiếp thu kiến thức một cách có ý thức của HS. Chúng tôi nhất trí với quan điểm “ Chỉ ra những sai lầm đó là việc làm quan trọng nhằm kích thích việc tiếp thu tri thức một cách có ý thức của HS. Bởi vì: Con ng“ ời phải biết học ở những sai lầm và thiếu sót của mình” (Polia- 1975).
Chọn ký hiệu cho sơ đồ thuật toán cũng là điều GV cần quan tâm. Một ký hiệu đợc chọn phải thuận tiện, thông dụng, dễ nhớ, không cầu kỳ. GV cần lu ý cho HS đến thứ tự và mối tơng quan giữa ký hiệu để giúp HS tránh nhầm lầm khi liên tởng đến các trờng hợp tơng tự.
Ta nên đa ra các ký hiệu trên thuật toán để HS dễ dùng trong việc mô tả nó trên CT.
Tên ký hiệu ý nghĩa
Dùng mở đầu hoặc kết thúc ch- ơng trình
Đa số liệu vào hoặc in kết quả
Biểu diễn các công thức
tính toán và thay đổi giá trị của các biến.
Dùng để phân nhánh chơng trình
Dùng để gọi các chơng trình con.
Chỉ hớng truyền thông tin, liên hệ các khối.
Biện pháp cuối cùng mà chúng tôi muốn lu ý GV là việc sử
dụng thực tế xung quanh trong dạy học Tin học. Mọi ngời đều biết quán triệt nguyên tắc trực quan chỉ bằng một con đờng là đồ dùng dạy học, mà có thể sử dụng nhiều phơng tiện ngôn ngữ hình vẽ và nhất là liên hệ với những hình ảnh cụ thể xung quanh HS những điều mà các em hàng ngày quan sát đợc .
Thực tế giảng dạy cho thấy những thí dụ lấy trong thực tế rất sinh động và có sức thuyết phục cao. Nh tính quãng đờng mà xe đang chạy hãm phanh lại.
Tuy nhiên cần nhớ rằng trực quan chỉ là phơng tiện, chứ không phải là mục đích dạy học. Vì vậy khi dùng trực quan trong dạy học. GV phải trả lời đợc câu hỏi: Dùng trực quan ở chỗ nào, nh thế nào? Nhằm giải quyết một yêu cầu cụ thể nào?.
Tóm lại: Trực quan không thể cho những t duy LOGIC trìu tợng đ- ợc, mà chỉ là minh hoạ nhằm hỗ trợ cho trí tởng tợng cho HS, giúp HS tiếp
thu kiến thức nhanh chóng, dễ hiểu và chính xác hơn bằng t duy chính xác và chặt chẽ.
Tài liệu tham khảo và trích dẫn.
[1] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) – Tin học 10 - NXBGD – 1994.
[2] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) – Bài tập Tin học 10 - NXBGD – 1994.
[3] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) – Tin học 11 - NXBGD – 1994.
[4] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) – Bài tập Tin học 11 - NXBGD – 1994.
[5] Bùi Việt Hà - Tự học lập trình PASCAL ( 4 tập) – NXBGD – 1998. [6] Bùi Việt Hà - Lập trình PASCAL ( 3 tập) - NXBGD – 1998.
[7] Nguyễn Thanh Tùng – Bài tập tin học chọn lọc - NXBGD – 1996.
[8] GS.TS Hoàng Kiếm – Giải một bài toán trên máy tính nh thế nào? NXBGD – 2000.
[9] Thạc Sĩ. Trần Đức Huyên - Phơng pháp giải một bài toán trong tin học - NXBGD – 1997.
[10] Phạm Minh Hạc, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình- Tâm lý học – Tập 2- NXBGD – 1989.
[11] Thạc Sĩ. Trần Đức Huyên – Các vấn đề về lập trình PASCAL - NXBGD – 1996.
[12] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình – Giáo dục học môn toán- NXBGD – 1981.
[13] Nguyễn Xuân Huy – Từ thuật toán đến chơng trình - NXBGD – 1996 [14] PGS,PTS Bùi Thế Tâm – Bài tập lập trình TURBO PASCAL - NXBGD – 1997.
[15] Quách Tuấn Ngọc – Bài tập ngôn ngữ lập trình PASCAL - NXBGD – 1996.
[16] Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn Thanh Tùng, Dơng Viết Thắng, Nguyễn Tô Thành - Bài tập tin học - NXBGD – 1996.
[17] Lê Thống Nhất – Rèn luyện năng lực giải toán cho HS THPT thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm cho HS khi giải toán – Luận án PTS – Vinh 1996.
[18] Nguyễn Đình Huy- Phát hiện và sửa chữa sai lầm cho HS THPT khi giải toán HHKG lớp 11- Luận văn thạc sĩ – Vinh 2000.