Thiết bị, dụng cụ

Một phần của tài liệu Phân tích hàm lượng các kim loại mn, pb trong một số loài nhiễm thể ở nghệ an bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) (Trang 38)

I. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HểA CHẤT

I.1.Thiết bị, dụng cụ

- Thỡa thuỷ tinh.

- Đũa thuỷ tinh. - Pipột 5ml, 10 ml - Ống đong 50 ml.

- Cốc thuỷ tinh 50 ml, 100 ml, 500 ml.

- Bỡnh định mức : 50 ml, 100 ml, 250 ml, 500 ml, 1000 ml. - Phễu thuỷ tinh.

- Bỡnh tia phúng. - Ống hỳt hoỏ chất. - Giấy lọc.

- Bếp điện, bếp từ.

- Com pa, thước kẻ cú thang chia cm, dao. - Cõn phõn tớch, cõn kỷ thuật.

- Chậu thuỷ tinh

- Bỏt sứ, chộn sứ, chày sứ và cối sứ. - Lũ nung, tủ sấy.

- Mỏy đo phổ nguyờn tử (AAS),

I.2. Hoỏ chất

- Cỏc hoỏ chất thuộc loại tinh khiết hoỏ học PA của cụng hoà Phỏp, Cộng hoà Đức, Tiệp, Mỹ, Pb2+, Fe2+, Mn2+, Cd2+, Zn2+, Cu2+, NH4Cl, HClO4 , H2O2, nước cất hai lần, HNO3 đ, CH3COOH d , Mg(NO3)2, H2SO4 đ, HCld

HNO3 10%, H2O2 30%, Mg(NO3)2 5%, H2SO4 75%, HCl 1/1, HCl 2%. HCl 1N.

II. CHUẨN BỊ MẪU

Cỏc mẫu Trai nước ngọt; Hến nước ngọt; Trựng trục; Sũ lụng được mua một địa điểm bỏn sau đú về rửa sạch và dựng thước, compa đo kớch thước xấp xỉ nhau. Mẫu được lấy và đem vào phũng thớ nghiệm. Tại phũng thớ nghiệm cỏc chất bẩn được rửa sạch bằng nước cất hai lần. Sau đú dựng dao lấy phần mụ thịt ra và chuẩn bị mẫu để đưa vào phũng phõn tớch.

III. XỬ Lí MẪU

Chỳng tụi đó tiến hành xử lý mẫu theo cỏc phương phỏp sau:

Phương phỏp1: Đối với mẫu Sũ lụng( loại nhỏ).

Chỳng tụi lấy 5 g mẫu tươi cho vào bỏt thạch anh, thờm 15 ml H2SO4

75% và 3 ml Mg(NO3)2 5% trộn đều, và đun trờn bếp điện cho sụi nhẹ và đun từ từ cho đến khụ và thành than đen. Sau đú đem nung 3 giờ đầu ở nhiệt độ 450 ữ 500 0C, sau đú nung ở 5300C cho mẫu tro húa đến ướt bó khụng cũn đen (tro trắng). Sau đú hũa tan tro thu được trong 15 ml HCl 1/1 đun núng cho mẫu tan hết, làm bay hơi hết axit dư đến cũn muối ẩm, định mức thành 25 ml bằng HCl 2 %. Đõy là dung dịch mẫu để xỏc định cỏc kim loại núi trờn bằng phương phỏp phổ UV-VIS hay phổ hấp thụ nguyờn tử (AES,AAS).

Cú quy trỡnh phõn tớch 1 sau : 5 g mẫu Dungdịch phõn tớch Đo UV-VIS AAS,AES

Phương phỏp 2. Bao gồm cỏc mẫu sau: Trai Hưng Nguyờn, Trai Nam Đàn , Sũ lụng loại nhỏ, Hến, Trựng trục loại lớn và Trựng trục loại nhỏ

Phương phỏp này được tiến hành như sau:

Chỳng tụi lấy 20 g mẫu tươi cho vào bỏt thạch anh. Sau đú cho vào 10 ml HNO3 đ, 5 ml H2O2 30 %, 5 ml Mg(NO3)2 10 % và 1 ml HClO4 đ và tiến

Than đen

Tro trắng

Muối ẩm

+15ml H2SO475%, + 3 ml Mg(NO3)25%.

Đun hoặc sấy trờn bếp điện

Nung 3 giờ đầu ở 450 ữ 5000C. Sau đú nung ở 5300C

Hũa tan trong 15 ml HCl 1/1.Đun núng cho mẫu tan hết và đuổi hết axit dư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành đun trờn bếp điện cho đến khi mẫu thành than đen. Sau đú đem nung trong lũ nung ở nhiệt độ 4700 C trong thời gian 2 giờ cho đến khi mẫu tro húa ta thu được tro trắng. Sau đú hũa tan tro thu được trong 10 ml dung dịch HNO3 10 % đun nhẹ cho tan hết và đuổi hết axit dư đến cũn muối khan. Định mức bằng nước cất lờn 50 ml ta thu được dung dịch phõn tớch và đem đo trờn mỏy phổ hấp thụ nguyờn tử(AAS,AES) hay đo trờn mỏy cực phổ (CPA-HH3).

Cú quy trỡnh phõn tớch như sau 2: Cõn 20 g Dungdịch Phõn tớch Đo (AAS,AES) CPA-HH3 Than đen Tro trắng Muối khan + 10 ml HNO3 đ, 5 ml H2O2 30% + 5 ml Mg(NO3)2 10 %, 1 ml HClO4 Nhiệt độ nung 4700C. Thời gian nung trong 2 giờ.

Hũa tan trong 10 ml dung dich HNO3 10% Đun nhẹ cho tan hết và đuổi hết axit dư

Phỏp phỏp 3. Cú cỏc mẫu sau : Trựng trục loại nhỏ

Cõn khoảng 25 g mẫu tươi cho vào bỏt sứ rồi sấy khụ trong tủ sấy trong thời gian 2 giờ ở nhiệt độ từ 1350C ữ 150 0C. Chuyển bỏt sứ vào lũ nung và tăng dần nhiệt độ đến 5000C giữ nhiệt độ lũ ở 5000C trong khoảng 16 giờ để tro húa mẫu.

Lấy bỏt sứ ra để nguội đến nhiệt độ phũng. Cho 2 ml axit HNO3 đậm đặc vào bỏt sứ rồi làm bay hơi dung dịch trong bỏt vừa đến khụ trờn bếp cỏch thủy. Đặt bỏt sứ trở lại vào lũ nung ở nhiệt độ thường, sau đú tăng dần nhiệt độ đến 5000C và giữ ở nhiệt độ này trong khoảng 1 giờ (làm thao tỏc này nhiều lần cho đến khi tro cú màu trắng hoàn toàn).

Cho 10 ml dung dịch axit HCl 1N vào bỏt sứ cú tro rồi hũa tan tro bằng cỏch đun núng, chuyển gạn dung dịch vào bỡnh định mức dung tớch 25 ml.

Đun núng phần tro cũn lại trong bỏt sứ 2 lần, mỗi lần với 5 ml dung dịch axit HCl 1N rồi rút dung dịch vào bỡnh định mức 25 ml núi trờn. Để nguội và định mức tới vạch bằng axit HCl cú nồng độ 1N. Đõy là dung dịch mẫu phõn tớch và đem đo bằng AAS,AES.

Cú quy trỡnh phõn tớch sau: 25 g mẫu Dung dịch phõn tớch Đo bằng AAS,AES, Than đen Tro trắng Tro cũn lại

Nhiệt độ sấy 1350Cữ1500C khoảng 2 giờ. Nung ở nhiệt độ 5000C khoảng 16 giờ.

+ 10 ml dung dịch HCl 1N.Gạn dung dịch vào bỡnh định mức 25 ml

Đun núng 2 lần, mỗi lần 5ml dd HCl 1N.Cho vào bỡnh định mức 25ml và định mức đến vạch bằng dd HCl 1N

PHẦN III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Xỏc định Mn, Pb bằng phương phỏp phổ hấp thụ nguyờn tử (AAS) theo kỷ thuật lũ graphit, sử dụng phương phỏp đường chuẩn.

III.1. Kết quả xỏc định chỡ (Pb)

1. Thụng số phộp đo.

Phổ AAS đo trờn mỏy AAS - Kỷ thuật lũ graphit, ở bước súng 324,8 nm. Quỏ trỡnh nguyờn tử hoỏ mẫu qua 9 bước từ 85 ữ 18000C.

2. Kết quả xõy dựng đường chuẩn.

Từ kết quả thu được của cỏc mẫu chuẩn,ta thu được đường chuẩn ở hỡnh 1. Với Abs là giỏ trị của cường độ vạch phổ hấp thụ. Và nồng độ là C (àg/l )

Hỡnh 1. Đường chuẩn của chỡ (Pb)

3. Phương trỡnh đường chuẩn:

Abs = 0,01579.C + 0,10664 r = 0,9986

4. Kết quả xỏc định được hàm lượng chỡ (Pb) trong cỏc mẫu

Trai nước ngọt (Anodonta eliptical Hend); Hến nước ngọt (Corbicula Sp); Trựng trục(Oxynaia micheloti); Sũ lụng (Annadara Subcrennata- Lischke)

Ta cú bảng kết quả như sau: Địa

điểm lấy mẫu

Ngày

lấy mẫu Loài nhuyễn thể

Chiều dài vỏ (mm) Quy trỡnh phõn tớch Hàm lượng trung bỡnh àg/g khối lượng ướt Pb Sụng Hưng Nguyờn 05/02/09 Trai nước ngọt(Anodonta eliptical Hend) 81 ữ 83 2 0,024 Sụng Nam Đàn 10/02/09 Trựng trục(Oxynaia micheloti) 50 ữ 52 2 0,050 40 ữ 42 2 0,035 3 0,162 10/02/09 Hến nước ngọt (Corbicula Sp) 22 ữ 25 2 - 3.10 -3 10/02/09 Trai nước ngọt(Anodonta eliptical Hend) 86 ữ 90 2 0,051 Biển cửa lũ 06/02/09 Sũ lụng(Annadara Subcrennata- Lischke) 17 ữ 19 1 0,143 2 0,094 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng Chỡ (Pb): Trong thịt nhuyễn thể của cỏc loại đó xỏc định ( trừ Hến) dao động trong giới hạn từ 0,0244 àg/g khối lượng ướt đến 0,162 àg/g khối lượng ướt. Riờng Hến cú hàm lượng rất bộ (- 3,15.10-3àg/g khối lượng ướt ) so với cỏc đối tượng nhuyễn thể khỏc. Cú thể coi hàm lượng Chỡ khụng cú trong Hến.

Theo thứ tự giảm dần về hàm lượng Chỡ trong thịt cỏc loại nhuyễn thể đó nghiờn cứu cú thể sắp xếp như sau:

Trựng trục nhỏ(QTPT 3) > Sũ lụng nhỏ (QTPT 1) > Sũ lụng nhỏ (QTPT 2) > Trai Nam Đàn (QTPT 2) > Trựng trục lớn (QTPT2) > Trựng trục nhỏ(QTPT2) > Trai Hưng Nguyờn (QTPT2) > Hến (QTPT2).

5. Nhận xột

Đối chiếu với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả [10, 12] về hàm lượng chỡ (Pb) trong một số loài nhuyễn thể và TCVN quy định hàm lượng Pb trong thực phẩm thịt và thủy sản [11] thỡ ta thấy rằng: Hàm lượng chỡ (Pb) trong cỏc mẫu nhuyễn thể nghiờn cứu đều nằm trong giới hạn cho phộp.

III.2. Kết quả xỏc định Man gan (Mn)

1. Thụng số phộp đo.

Đo trờn mỏy AAS- kỷ thuật lũ graphit ở bước súng 279,5 nm

2. Kết quả xõy dựng đường chuẩn.

Từ kết quả thu được của cỏc mẫu chuẩn,ta thu được đường chuẩn ở hỡnh 2. Với Abs là giỏ trị của cường độ vạch phổ hấp thụ. Và nồng độ là C (àg/l ).

3. Phương trỡnh đường chuẩn:

Abs = 0,18350.C + 0,08605 r = 0,9979

( r: Là hệ số tương quan)

4. Kết quả xỏc định được hàm lượng Man gan (Mn) trong cỏc mẫu

Trai nước ngọt (Anodonta eliptical Hend); Hến nước ngọt (Corbicula Sp); Trựng trục(Oxynaia micheloti); Sũ lụng (Annadara Subcrennata- Lischke)

Ta cú bảng kết quả như sau: Địa

điểm lấy mẫu

Ngày

lấy mẫu Loài nhuyễn thể

Chiều dài vỏ (mm) Quy trỡnh phõn tớch Hàm lượng trung bỡnh àg/g khối lượng ướt Mn Sụng Hưng Nguyờn 05/02/09 Trai nước ngọt(Anodonta eliptical Hend) 81 ữ 83 2 22,05 Sụng Nam Đàn 10/02/09 Trựng trục(Oxynaia micheloti) 50 ữ 52 2 10,99 40 ữ 42 2 2,22 3 4,26 10/02/09 Hến nước ngọt (Corbicula Sp) 22 ữ 25 2 23,36 10/02/09 Trai nước ngọt(Anodonta eliptical Hend) 86 ữ 90 2 39,87 Biển cửa lũ 06/02/09 Sũ lụng(Annadara Subcrennata- Lischke) 17 ữ 19 1 17,16 2 4,54

Hàm lượng Mangan (Mn) trong thịt nhuyễn thể:

Trong thịt cỏc loại nhuyễn thể hàm lượng Mn dao động trong giới hạn từ 2,22 àg/g khối lượng ướt đến 23,36 àg/g khối lượng ướt. Riờng Trai Nam Đàn cú hàm lượng lớn (39,865 àg/g khối lượng ướt) so với cỏc đối tượng nhuyễn thể khỏc.

Theo thứ tự giảm dần về hàm lượng Man gan (Mn) trong thịt cỏc loại nhuyễn thể đó nghiờn cứu cú thể sắp xếp như sau:

Trai Nam Đàn (QTPT 2) > Hến (QTPT 2) > Trai Hưng Nguyờn (QTPT 2) > Sũ lụng nhỏ (QTPT 1) > Trựng trục lớn (QTPT 2) > Sũ lụng nhỏ (QTPT 2) > Trựng trục nhỏ (QTPT 3) > Trựng trục nhỏ (QTPT 2).

5. Nhận xột

Kết quả nghiờn cứu cho thấy hàm lượng Man gan (Mn) trong cỏc mẫu nhuyễn thể khỏ cao, tuy nhiờn Mn là một nguyờn tố cần thiết đối với cơ thể con người. Cơ thể con người hàng ngày cần hàm lượng Mn khỏ lớn ( 2 ữ 3 mg). Mặt khỏc hàm lượng Mn trong một số sản phẩm thực phẩm khỏc ( trong chố ) cao hơn hàm lượng Mn trong thịt nhuyễn thể.

KẾT LUẬN

1. Đó tổng quan về cỏc vấn đề:

- Cỏc kim loại năng Pb, Mn tồn tại trong thực phẩm. - Cỏc phương phỏp xỏc định kim loại năng Pb, Mn

- Hàm lượng của một số kim loại nặng tồn tại trong một số nhuyễn thể thuộc vựng biển Đà Nẵng và Nha trang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương phỏp xử lý mẫu thực phẩm (mẫu nhuyễn thể được nờu cụ thể). 2.Đó xử lý cỏc mẫu nhuyễn thể bằng phương phỏp khụ - ướt kết hợp. 3. Đó xỏc định hàm lượng Pb, Mn trong mẫu bằng phương phỏp phổ hấp thụ nguyờn tử (AAS), chế độ lũ graphit, theo phương phỏp đường chuẩn.

4. Cỏc kết quả cho thấy:

Hàm lượng chỡ (Pb) và Man gan (Mn) về mức độ an toàn vẫn nằm trong giới hạn cho phộp của Bộ Y Tế

Hy vọng rằng, cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài gúp phần phỏt triển, hướng nghiờn cứu khảo sỏt về hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm núi chung cũng như trong thịt nhuyễn thể núi riờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Kim Anh - Hoỏ học thực phẩm , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 2. Đặng Kim Chi - Hoỏ học mụi trường T1 - NXBKH và KTHN, 2001. 3. Hoàng Minh Chõu - Hoỏ học Phõn tớch, NXBGD, 2001

4. Trần Từ Hiếu - Hoỏ Học Phõn Tớch, NXB - ĐHQGHN

5. Phạm Luận - Phương phỏp phõn tớch phổ hấp thụ nguyờn tử NXB - ĐHQGHN, Năm 2003.

6. Phạm Luận - Những vấn đề cơ sỡ của cỏc kỷ thuật xử lý mẫu phõn tớch, Đại học khoa học tự nhiờn - Đại học quốc gia Hà Nội, Năm 2003.

7. Hoàng Nhõm - Tập 2, Tập 3, NXBGD - 2000.

8. GS.TS. Hồ Viết Quý - Cơ sỡ hoỏ học phõn tớch (tập 2) NXB-ĐHSP, Năm 2002.

9. Lờ Ngọc Tỳ - Độc tố học và an toàn thực phẩm - Nhà xuất bản khoa học và kỷ thuật.

10. Đoàn Thị Thắm, Lờ Thị Mựi- Sự tớch tụ chỡ, đồng và kẽm trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vựng ven biển Đà Nẵng - Tạp Chớ Khoa Học Cụng Nghệ - Đại Học Đà Nẵng - Số 3 (20). 2007.

11. Hệ thống cỏc tiờu chuẩn về quản lý chất lượng sản phẩm hàng húa , NXB thống kờ, 2008.

12. http://www .Longdinh.Com.vn

13. Bộ y tế - Danh mục tiờu chuẩn đối với lương thực thực phẩm. Ban hành kốm theo quyết định số 867/1998/QĐ - BYT của bộ trưởng BYT 4/6/1998.

14. http://www.pprpipe.wordpress.com 15. http://www.de.answers.yahoo.com 16. http://www.nutifood.com.vn 17. http://news.bacsi.com

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU...1

PHẦN I: TỔNG QUAN...2

A. CÁC KIM LOẠI MAN GAN, CHè. SỰ TỒN TẠI CỦA CHÚNG TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC DỤNG SINH HểA...2

I. CHè (Pb)...2

I.1. Đại cương về Chỡ...2

I.2. Tớnh chất của chỡ và tỏc dụng sinh húa...2

I.2.1. Độc tớnh của chỡ...4

I.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng của chỡ trong thực phẩm...6

I.2.2.1.Khả năng hũa tan chỡ...6

I.2.2.2. Hệ số xõm nhập qua đường ruột...7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.2.3. Điều kiện nhiễm độc chỡ trong thực phẩm...8

I.2.3.1. Đồ uống...8

I.2.3.2.Rượu vang...8

I.2.3.3. Thức ăn...8

I.2.3.4. Dụng cụ nấu và đựng thức ăn...9

I.2.4. Cỏc biện phỏp dự phũng nhiễm độc chỡ...9

II. MANGAN (Mn)... 10

II.1. Đại cương về Man gan...10

II.2. Sự tồn tại Man gan trong thực phẩm và sức khỏe...10

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí MẪU THỰC PHẨM ĐỂ PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM...13

I. Nguyờn tắc chung của kỷ thuật vụ cơ húa khụ ướt kết hợp...13

III. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng kỷ thuật vụ cơ húa khụ

ướt - kết hợp...16

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Pb, Mn...16

I. Phương phỏp chuẩn độ Complexon...18

II. Phương phỏp phõn tớch cực phổ...19

II.1. Cơ sở của phương phỏp cực phổ...19

II.2. Phạm vi ứng dụng của phương phỏp phõn tớch cực phổ...20

II.3. Quy trỡnh của phương phỏp phõn tớch cực phổ...20

II.4. Cỏc phương phỏp phõn tớch cực phổ...21

III. Phương phỏp Von-Ampe hũa tan...22

III.1. Cỏc hướng chủ yếu của phõn tớch điện húa hũa tan...22

III.2. Phương phỏp phõn tớch định lượng...22

III.2.1. Phương phỏp mẫu tiờu chuẩn...22

II.2.2. Phương phỏp đường chuẩn...22

IV. Phương phỏp phổ hấp tụ nguyờn tử (AAS)...23

IV.1. Những vấn đề chung của phộp đo AAS...23

IV.1.1. Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyờn tử...23

IV.1.2. Nguyờn tắc và trang bị của phếp đo AAS...24

IV.1.3. Những ưu và nhược điểm của phộp đo AAS...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.1.3.1. Ưu điểm...25

IV.1.3.2. Nhược điểm...25

IV.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng trong AAS...26

IV.2.1. Cỏc yếu tố về phổ...26

IV.2.2. Cỏc yếu tố vật lý...26

IV.2.3. Cỏc yếu tố húa học...26

IV.3. Cỏc phương phỏp phõn tớch cụ thể...27

IV.3.2. Phương phỏp thờm tiờu chuẩn...27

IV.3.3. Phương phỏp đồ thị chuẩn cố định...29

IV.3.4. Phương phỏp mẫu chuẩn...29

IV.4. Ứng dụng của phương phỏp phổ hấp thụ nguyờn tử...29

D. TèNH HèNH NGHIấN CỨU XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG NHUYỄN THỂ...31

PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM...36

I. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HểA CHẤT...36

I.1. Thiết bị, dụng cụ...36

I.2. Húa chất...36

II. CHUẨN BỊ MẪU...37

III. XỬ Lí MẪU...37

PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...42

III.1. Kết quả xỏc định chỡ (Pb)...42

III.2. Kết quả xỏc định man gan (Mn)...44

KẾT LUẬN...48

TÀI LIỆU THAM KHẢO...49

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được khúa luận này em xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc đến giảng viờn Tiến sỹ Phan Thị Hồng Tuyết đó hết lũng hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý bỏu cho em trong suốt quỏ trỡnh hoàn thành khúa luận.

Tụi xin chõn thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Húa học, Ban giỏm hiệu trường Đại Học Vinh, cựng cỏc thầy cụ giỏo và cỏc thầy cụ kỷ thuật viờn phũng thớ nghiệm khoa Húa đó hết lũng giỳp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khúa luận.

Tuy nhiờn trong đề tài này sẽ cú nhiều khuyết điểm và thiếu sút nờn mong quý cỏc thầy cụ và cỏc bạn gúp ý để tụi học hỏi rỳt kinh nghiệm,và qua

Một phần của tài liệu Phân tích hàm lượng các kim loại mn, pb trong một số loài nhiễm thể ở nghệ an bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) (Trang 38)