Các dạng bài tập khơng lời giả

Một phần của tài liệu Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 121 - 131)

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát các dữ liệu, thơng tin bài tốn để nhận thức vấn đề

2.3.3.Các dạng bài tập khơng lời giả

A. SO2 B N2 C CO2 D SO

2.3.3.Các dạng bài tập khơng lời giả

2.3.3.1. Bài tập định lượng

Dạng 1. Bài tập xác định tên kim loại

Câu 1. Ngâm một lá Zn nhỏ trong một dung dịch muối chứa 2,24 gam ion kim loại R2+. Phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng lá Zn tăng 0,94 gam. Vậy ion R2+ là

A. Mg B. Zn C. Cd D. Cu

Câu 2. Cho 10 gam một kim loại nhĩm IIA tác dụng hết với nước tạo 6,11 lít khí H2 ở (250C,1 atm). Kim loại đĩ là

A. Cu B. Mg C. Zn D. Al

Câu 3. Một bình kín dung tích 5 lít, chứa khí oxi dưới áp suất 1,4 atm ở 270C. Người ta đốt cháy 12 gam một kim loại nhĩm IIA trong bình. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,50C, áp suất là 0,903 atm, thể tích bình khơng đổi, thể tích các chất rắn khơng đáng kể. Kim loại đĩ là

Câu 4. Cho 30 gam kim loại R nhĩm IIA tác dụng vừa đủ với khí tạo thành khi cho 0,3

mol KMnO4 tác dụng hết bằng dung dịch HCl đặc. Tên kim loại cần tìm là

A. Mg B. Be C. Ca D. Be

Câu 5. X là hợp kim của hai kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ N. Lấy

28,8 gam X hịa tan hồn tồn vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì phần trăm khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ N trong hợp kim X là

A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr

Câu 6. Hịa tan 19,2 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cơ cạn dung dịch thì thu được 41,8 gam chất rắn. Tên kim loại M là

A. Cu B. Mg C. Zn D. Ba

Câu 7. Cơ cạn hai bình A, B dung tích như nhau và đều ở 00C. Bình A chứa 1 mol O2, bình B chứa 1 mol Cl2, trong mỗi bình đều cĩ 10,8 gam kim loại M hĩa trị duy nhất. Nung nĩng các bình cho tới phản ứng hồn tồn, sau đĩ làm sạch bình cho tới O0C. Người ta nhận thấy tỉ lệ áp suất trong hai bình bây giờ là 7/4. Thể tích các chất rắn khơng đáng kể. Xác định tên kim loại M là

A. Mg B. Zn C. Al D. Fe

Câu 8. Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột nhơm và một kim loại M vào nước. Sau phản

ứng thu được dung dịch A và 5,6 lit khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, sấy khơ, cân được 7,8 gam.

Kim loại M là

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 9. X là kim loại thuộc nhĩm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác

dụng với dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại M là

Câu 10. Hịa tan hồn tồn 1,20 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại hĩa trị II, thuộc hai

chu kì kế tiếp nhau trong bảng HTTH vào trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để hịa tan lượng dư axit trong dung dịch thu được thì phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hai kim loại đĩ là

A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Dạng 2. Bài tập điều chế kim loại liên quan đến nhiệt luyện

Câu 1. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng kết

thúc thu được chất rắn A cĩ khối lượng ít hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Phần trăm thể tích khí CO và CO2 thu được là

A. 50% và 50%B. 30% và 70% C. 60% và 40% D. 55% và 45%

Câu 2. Dùng m gam nhơm để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhơm). Các chất sau phản ứng nhiệt nhơm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì tạo thành 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng m gam cần tìm là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1,08 gam B. 2,16 gam C. 4,32 gam D. 0,54 gam

Câu 3. Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp rắn CuO và FeO nung nĩng. Sau

một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6 gam chất rắn C. Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy cĩ kết tủa. Sau khi phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa, sấy khơ. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 1 gam B. 50 gam C. 10 gam D. 100 gam

Câu 4. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp khí A gồm FeO, Fe2O3 đốt nĩng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeO, Fe2O3 lần lượt là

A. 12,50% và 87,50% B. 23,40% và 76,60% C. 55,30% và 44,70% D.13,04% và 86,96%

Câu 5. Để khử hồn tồn một hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại thì cần 2,24 lít

khí hiđro (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí hiđro được là

Câu 6. Khử 16 gam một hỗn hợp gồm các oxit kim loại FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Thể tích khí CO đã phản ứng ở (đktc) là

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít

Câu 7. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hịa tan hồn tồn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m(g) là

A. 8 gam B. 8,2 gam C. 7,2 gam D. 6,8 gam

Câu 8. Để khử hồn tồn 45 gam một hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO và Fe thì cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng kết thúc là

A. 39 gam B. 38 gam C. 24 gam D. 42 gam

Câu 9. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn

gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, ta người thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2, thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,120 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít

Câu 10. Để khử hồn tồn một hỗn hợp gồm FeO, ZnO, PbO thành kim loại thì cần dùng

3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thì thể tích khí H2 thu được là bao nhiêu?

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Dạng 3. Bài tập điều chế kim loại liên quan đến điện phân

Câu 1. Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ cịn lại trong dung dịch sau điện phân thì cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Biết rằng dung dịch CuSO4 ban đầu cĩ khối lượng riêng là 1,25g/ml. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước điện phân là

Câu 2. Mắc nối tiếp hai bình điện phân : Bình 1 đựng dung dịch CuSO4, bình 2 đựng dung dịch thu được bằng cách hịa tan 4,12 gam tinh thể crom (III) sunfat. Khi ở bình 2 vừa điện phân hết Cr3+ thì ở catot bình 1 thốt ra 1,192 gam Cu (dung dịch vẫn cịn CuSO4). Giả thiết sản phẩm khử ở catot chỉ cĩ kim loại. Cơng thức của tinh thể là

A. CuSO4.5H2O B. Cr2(SO4)3.15H2O C. Al2(SO4)3.10H2O D. FeSO4.5H2O

Câu 3. Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ, cường độ dịng điện là 7,72A, đến khi ở catot thu được 5,12 Cu thì dừng lại. Khi đĩ ở anot cĩ 2,24 lít một chất khí bay ra ở (đktc). Thời gian điện phân là

A. 2000 giây B. 2500 giây C. 3000 giây D. 1500 giây

Câu 4. Tiến hành điện phân một dung dịch chứa đồng thời 0,003 mol Ag2SO4 và 0,008 mol CuSO4 với anot bằng Cu cho đến khi trong dung dịch khơng cịn ion Ag+ thì ngừng điện phân. Khối lượng catot và anot tăng hay giảm lần lượt là

A. Tăng 0,648 gam và giảm 0,192 gam B. Giảm 0,648 gam và tăng 0,192 gam C. Tăng 0,486 gam và giảm 0,912 gam D. Giảm 0,864 gam và tăng 0,291 gam

Câu 5. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hĩa trị II với

dịng điện cĩ cường độ là 6A. Sau thời gian 29 phút tiến hành điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại hĩa trị II đĩ là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn

Câu 6. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dịng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Khối lượng ở điện cực catot tăng lên là

A. 1,28 gam B. 0,32 gam C. 0,64 gam D. 3,2 gam

Câu 7. Tiến hành điện phân (cĩ màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl

A. 200ml B. 300ml C. 250 ml D. 400ml

Câu 8. Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, cĩ màng ngăn với

cường độ dịng điện là 1,93A. Thể tích dung dịch sau điện phân xem như khơng đổi, hiệu suất điện phân là 100%. Thời gian điện phân để được dung dịch cĩ pH = 12 là

A. 100s B. 50s C. 150s D. 200s

Câu 9. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M với bình điện phân cĩ anot trơ và dịng điện một chiều thích hợp. Sau một thời gian điện phân lấy catot ra cân lại thấy nặng thêm m(g), trong đĩ cĩ 1,28 gam Cu. Giá trị của m(g) là

A. 5,64 gam B. 7,89 gam C. 8,81 gam D. 9,92 gam

Câu 10. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,64 gam chất rắn ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 100 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Lượng dung dịch NaOH sau phản ứng được trung hịa hết 50 ml dung dịch H2SO4 1M. Nồng độ của dung dịch ban đầu là

A. 1,2M B. 1,0M C. 0,8M D. 1,4M

Dạng 4. Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch muối

Câu 1. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả Cu, Ag thốt ra đều bám vào Fe. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48 gam. Khối lượng chất rắn A thốt ra bám trên thanh sắt là

A. 1,712 gam B. 7,112 gam C. 2,171 gam D. 1,217 gam

Câu 2. Cĩ hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, cĩ khả năng bị oxi hĩa đến số oxi

hĩa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy các kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ. Thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia gảm 9,6%. Giả thiết, trong hai phản ứng trên khối lượng kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Tên kim loại đã dùng là

A. Cd B. Zn C. Mg D. Ni

Câu 3. Nhúng một thanh kim loại M hố trị II vào 1120 ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 gam và nồng độ CuSO4 cịn

lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phĩng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là

A. Mg B. Al C. Zn D. Ni

Câu 4. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch cĩ chứa 2,24 gam ion kim loại cĩ điện tích 2+

trong muối sunfat. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Cơng thức của muối trên là

A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CdSO4

Câu 5. Ngâm một lá Zn trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đĩ lấy thanh kẽm ra, rồi cho tiếp HCl vào dung dịch vừa thu được thì khơng thấy hiện tượng gì. Hỏi lá kẽm tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu?

A. Tăng 0,755 gam B. Giảm 0,567 gam

C. Tăng 2,16 gam D. Tăng 1,08 gam

Câu 6. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuyấy đều đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thì thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là

A. 4,08 gam B. 3,60 gam C. 5,20 gam D. 4,12 gam

Câu 7. Ngâm 17,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào một dung dịch Fe2(SO4)3 0,25M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 lỗng khơng thấy khí thốt ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp X là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 3,2 gam B. 9,6 gam C. 6,4 gam D. 8 gam

Câu 8. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 lỗng khơng thấy khí thốt ra . Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của aM là

A. 0,25 B. 0,125 C. 0,2 D. 0,5

Câu 9. Nhúng một thanh kim loại Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là

Câu 10. Nhúng thanh sắt cĩ khối lượng là 11,2 gam vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3

1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau một thời gian thì thu được m gam chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được V (lít) khí thốt ra. Vậy m gam rắn X và V(lít) ở (đktc) lần lượt là

A. 19,6 ; 2,24 B. 19,6 ; 1,12 C. 9,8 ; 22,4 D. 9,8 ; 3,36

Dạng 5. Bài tập về kim loại nhơm và hợp chất của nhơm

Câu 1. Cho hỗn hợp A gồm (Al, Al4C3) tác dụng được với nước thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với HCl, người ta thu được muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí ở (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A lần lượt là

A. 14,4 (g); 10,8 (g) B. 12,8 (g); 10.8 (g) C. 24,2 (g); 5,4 (g) D. 24,2 (g); 5,6 (g)

Câu 2. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,8 lít khí H2 (00C; 0,8at). Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng là bao nhiêu? Biết rằng người ta đã dùng dư 10 ml so với thể tích cần dùng.

A. 200ml B. 210ml C. 220ml D. 230ml

Câu 3. Khi điện phân m(kg) boxit chứa 80% Al2O3, khí oxi sinh ra ăn mịn anot bằng graphit tạo 1 khí A. Hấp thụ khí A vào nước vơi trong cĩ dư thu được 33 kg kết tủa (giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Giá trị của m là

A. 28,05 (kg) B. 22,44 kg C. 42,75 kg D. 112,20 kg

Câu 4. Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba và Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. - Phần 2: tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 10,416 lít khí H2 (đktc). Khối lượng nhơm trong hỗn hợp đầu là

A. 8,1 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 10,8 gam

Câu 5. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết tủa hồn tồn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần dùng một

Một phần của tài liệu Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 121 - 131)