3.1. Lời thề nguyền bày tỏ sự quyết tõm được thể hiện qua a) Lời thề thể hiện lòng chung thủy son sắt của chang trai- cô gái.
Ví dụ:
“Vái trời cho đặng vuông tròn Trăm năm giữ vẹn lòng son cùng chàng”
Cụm từ: “giữ vẹn lòng son” đã nhấn mạnh cho tình yêu thuỷ chung đó, đồng thời xuất hiện với nó là danh từ chỉ thời gian “Trăm năm” đã làm nổi bật ý nghĩa đó.
Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Kiều đã từng thề thốt với Kim Trọng: “Đã thề hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai”
Nh vậy từ ca dao cho đến văn học thành văn tình yêu chung thuỷ luôn đợc trân trọng và đề cao.
b) Lời thề còn thể hiện sự gắn bó trọn đời:
“Một lời thề không duyên thì nợ Hai lời thề không vợ thì chồng
Em quyết theo anh cho trọn đạo, kẻo luống công anh đợi chờ” [15 . 700]
Các cụm từ : “không duyên thì nợ”, “không vợ thì chồng” là những lời phủ định để khẳng định sự quyết tâm của cô gái và cụm từ “khở núi lấp sông” tợng trng cho sự gian khổ. Cho dù thế nào đi chăng nữa cô gái vẫn vợt qua. Động từ “quyết” xuất hiện ở cuối câu đã lột tả đợc điều đó.
c) Lời thề thể hiện không nhạt phai:
“Cho dầu ai nói bắc nói nam Em đây vẫn vững nh cam trên cành
Cho dầu ai nói tỏi nói hành Em đây vẫn vững nh thành mới xây
Đã từng cắt tóc trao tay
Tha hồ én liệng nhàn bay mái ngoài”
[14 . 520]
Lời thề ở đây đợc sóng kèm với kỉ vật: “cắt tóc trao tay” nó tợng trng cho sự bền vững cho tình yêu. Với ngụ ý đó lòng cô gái chỉ có chàng trai là duy nhất.
d) Lời thề thể hiện sự nhớ mong:
“Anh xa em cha đầy một tháng Nớc mắt lai láng hết hăm tám đêm ngày
Răng chừ nớc ráo Đồng Nai
Sông Gianh hết chảy mới phai lời nguyền” [15 . 43] e) Lời thề thể hiện ý chí quyết tâm:
“Lời thề chứng có nớc non
Vàng tan ngọc nát vẫn còn thơng nhau” f) Đôi khi lời thề nguyền diễn tả sự xót xa, bùi ngùi:
Trăm năm xin nhớ nghĩa đá vàng đừng quên” [14 . 47]
Trong giao tiếp hàng ngày nói chung và ca dao trữ tình nói riêng trong những buổi giao duyên đều bộc lộ mục đích nhất định đó là trao gửi những ân tình, những lời thề, những kỷ vật để nhằm bày tỏ tình cảm. Những mục đích t- ởng chừng bình thờng đó nhng đó là nơi tâm hồn của những con ngời bình dị đó đợc thể hiện một cách phong phú nhất. Nh vậy mục đích của lời thề không chỉ là bày tỏ tình cảm mà còn để bày tỏ chiều sâu trong tâm hồn.
Bên cạnh đó, mục đích của lời thề còn là thông điệp cho tình yêu chung thủy.
3.2. Lời thề nguyền nhằm thể hiện khuyờn nhủ, dặn dũ
a)Với lời thề nguyền ngoài yếu tố thể hiện tình yêu chung thuỷ, thì nó
còn thể hiện là lời dặn dò: Ví dụ:
“Chàng về em dặn câu này Dặn câu tha mẹ, dặn lời trình cha
Đã đành duyên phận đôi t a Thì chàng sẽ bớc chân ra mà về
Chàng về xin cứ việc về Đừng nên bẻ lá nguyện thề với ai” [14 . 557]
Lời căn dặn dã bộc lộ sựu khôn khéo của nhân vật trũ tình: “Dặn câu tha mẹ, dặn lời trình cha” tức là cô muốn chàng trai công khai mối quan hệ để tạo nền tảng vững chắc cho tình yêu đó.
b) Lời thề đồng thời là lời khuyên nhủ, nhắc nhở chính mình: “Trót lời đã bén duyên chàng
Dù cho nát đá phai vàng mới thôi Hòn đá Cánh Hàn xếp đổ lò vôi
Cạn lòng con sông Cái thì tôi mới quên nghĩa chàng”
[14 . 842] c) Đôi khi lời thề còn thể hiện sự oán trách:
“Chén son để cạnh mạn thuyền Chén son cha cạn lời thề đã phai” [14 . 366]
Hình ảnh “chén son” tợng trng cho “minh chứng “của tình yêu, nhng lòng ngời đã đổi thay trong khi “chén son” còn cha cạn sự xót xa đau đớn thể hiện rõ qua từng câu chữ đó .
d) Lời thề còn là lời dặn dò nhau làm tròn nghĩa vụ đối với non sông:
“Ra về dặn bạn thanh niên
Chớ mê bạn gái mà quên đúc thù “
3.3. Lời hứa, lời tuyờn ngụn của mỡnh với người minh yờu
a) Các nhân vật thờng lấy các điển tích, điển cố: “Trót lời hẹn với lang quân Dẫu rằng m a Sở gió Tần cũng đi
Yêu nhau sớm đợi tối chờ Dẫu rằng dãi gió dầm ma mặc lòng” [14 . 842] b) Các câu thành ngữ:
“Trăng kia khi khuyết khi tròn Lời thề biển cạn non mòn chớ quên” [14 . 307]