Kiểm tra bài cũ I Nội dung bài giảng

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (hình) (Trang 31 - 36)

III. Nội dung bài giảng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Nửa nửa phẳng bờ a

(20ph)

- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.

- Nửa mặt phẳng bờ a là gì ?

- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?

- Khi vẽ một đờng thẳng trên mặt phẳng thì đờng thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng ?

Quan sát hình 2

? Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . ? Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ? ? Hai điểm M và N có quan hệ gì ? ? Hai điểm N và P có qh? - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Mặt nớc, mặt bàn… - Nêu định nghĩa

- Nêu định nghĩa hai mặt phẳng đối nhau

- Nhận biết đợc bất kì đờng thẳng nào năm trên mặt phẳng cùng chia mặt phẳng thành hai phần bằng nhau - Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi -Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P

1. Nửa nửa phẳng bờ a

*Hình gồm đờng thẳng a và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a.

*Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau

*Bất kì đờng thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau a Hinh 2 (II) (I) M N P ?1

? Làm ?1

HĐ 2. Tia nằm giữa hai tia(14ph)

Quan sát hình 3 và cho biết: - Khi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ?

Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

Trả lời ? 2 SGK

- Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết :

- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN

- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN

- Nhận dạng và trả lời câu hỏi ttơng tự nh câu a.

2. Tia nằm giữa hai tia

a) x z y O M N b) x z y O M N c) x y z O M N Hình 3

ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

?2.

IV. Củng cố(8ph). Bài tập 4. SGK

a)Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ b chứa điểm B. b)Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a.

Bài tập 3SGK.

a) Nửa mặt phẳng đối nhau b) Đoạn thẳng AB

V. Hớng dẫn học ở nhà(2ph)

- Học bài theo SGK

- Làm các bài tập còn lại trong SGK.

Ngày soạn: 13/1/10

Ngày giảng : Tiết 17

Góc

A. Mục tiêu

*Kiến thức:

-Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Nhận biết điểm nằm trong góc *Kỹ năng:

- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc *Thái độ: -Rèn cho HS cách phát biểu chính xác các đ/n hình học. B. Chuẩn bị -GV: Thớc thẳng, SGK, bảng phụ. -HS : Thớc thẳng, SGK, bảng nhóm. C. Ph ơng pháp

Phơng pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

D. Hoạt động trên lớpI. ổn định lớp(1ph) I. ổn định lớp(1ph)

- Kiểm tra sĩ số: 6B:

II. Kiểm tra bài cũ (5ph)

- HS1:

Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

III. Nội dung bài giảng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Góc (7ph)

- Quan sát hình và cho biết : - Góc là gì ?

- Nêu các yếu tố của góc. - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?

- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.

HĐ2. Góc bẹt(8ph)

Quan sát hình4 và cho biết : - Góc bẹt là gì ? - Làm ? SGK - Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi. - Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.

- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng

- Góc xOy :kí hiệu x0y - Góc MON : kí hiệu MON - Đỉnh O, cạnh Ox và Oy .… Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi - Nêu hình ảnh thực tế của 1. Góc * Góc là hình gồm hai tia chung gốc

* Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh.

*Hai tia gọi là hai cạnh của góc. x y a) O y x b) O M N 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

- Làm bài tập 6 SGK

HĐ3. Vẽ góc(7ph)

- Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào ?

- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.

- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tơng ứng với góc x0y, góc y0t

HĐ4. Điểm nằm bên trong góc(6ph)

- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M năm trong góc xOy - Làm bài tập 9 SGK goc bẹt - Điền vào chỗ trống : a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh b) S ; ST và SR

c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

- Vẽ đỉnh và các cạnh của góc

- Góc O1 là góc xOy, góc O2

là góc yOt

HS: Nếu tia 0M nằm giữa 0x, 0y - .. Oy và Oz… y c) x O 3. Vẽ góc. t x y O Hình 5

4. Điểm nằm bên trong góc

t x y O M Hình 6

Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy. IV.Củng cố (8ph) A C B D Bài tập 8 (SGK) Bài tập 10 (SGK) V. Hớng dẫn học ở nhà(3ph) - Học bài theo SGK

- Làm các bài tập cong lại trong SGK.

E.Rút kinh nghiệm

Có tất cả ba góc là

ã ã ã

Ngày soạn: 20/1/10 Ngày giảng : Tiết 18 Số đo góc A. Mục tiêu *Kiến thức:

-Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800

- Biết phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù - Biết đo góc bằng thớc đo góc

- Biết so sánh hai góc * Kỹ năng:

Rèn cho HS cách nhìn góc để phán đoán góc vuông, góc nhon, góc tù mà không cần dùng thớc đo góc để đo. *Thái độ: Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke. HS: Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke. C. Ph ơng pháp

Phơng pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận.

D. Hoạt động trên lớpI. ổn định lớp(1ph) I. ổn định lớp(1ph)

- Kiểm tra sĩ số: 6B:

II. Kiểm tra bài cũ (5ph)

HS1:

Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc. HS2:

Góc bẹt là gì ? Làm bài tập 8 SGK

III.Nội dung bài giảng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Đo góc(10ph) - Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thớc đo xác định số đo của góc. - Nói cách đo góc? - Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ? - Nêu nhận xét trong SGK Làm ?1/SGK - Mô tả thớc đo góc - Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 đợc ghi trên thớc đo góc theo hai chiều ngợc nhau ?

HĐ2. So sánh hai góc(6ph)

- HS lên bảng vẽ

- Một số HS thông báo kết quả đo góc

- Kiểm tra chéo nhau giữa các HS

- Số đo của góc bẹt là ...

- Làm ?1 theo cá nhân và thông báo kết quả

- Đọc thông tin SGK về cấu tạo của thớc đo góc

HS: nêu chú ý a)

1. Đo góc

Số đo của góc xOy là ... . Ta viết xOyã = ...

* Nhận xét: SGK

?1

- Quan sát hình 14 và cho biết: Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ? - Đo góc và so sánh các góc H.15 Làm ?2 /SGK HĐ3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.(8ph) Y/C HS dùng Êke vẽ một góc vuông?

?Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?

- Thế nào là góc vuông ?

Y/C HS dùng thớc vẽ một góc nhọn.

? Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ?

- Thế nào là góc nhọn ?

Dùng thớc vẽ một góc tù. ? Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ?

- Thế nào là góc tù ?

- Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc

- Đo số đo của các góc trong hình 15 và so sánh kết quả. - Làm việc cá nhân đo các loại góc trong SGK

- Đo góc vuông và cho biết số đo của góc vuông

HS: 900

HS: Góc vuông là góc có số đo bằng 900

- Dụng thớc vẽ một góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc vuông

HS: Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900

- Vẽ một góc tù và cho biết số đo của góc tù nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông 2. So sánh hai góc x0y = uIv = ....0 s0t > pIq ?2 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. y x O Góc vuông là góc có số đo bằng 900. x y O Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 y x O Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 IV. Củng cố. (10ph) Bài tập 14. SGK 1.Góc vuông 2.Góc bẹt 3.Góc nhon 4.Góc tù 5.Góc vuông 6.Góc nhọn Bài tập 11. SGK Góc x0y = 500; Góc x0z = 1000; Góc x0t = 1200 Bài tập 12 SGK

HS đo các góc BAC, ABC, ACB => so sánh

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (hình) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w