Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 42 - 76)

4.1. Mục đích thực nghiệm.

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm mục đích kiểm chứng lại kết quả của các biện pháp và cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Qua đó chứng minh cho giả thiết khoa học đã đề ra.

4.2. Nội dung thực nghiệm.

Dạy một số bài trong chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi).

4.3. Đối tợng, địa bàn thực nghiệm.

Để thực hiện mục dích đề ra của đề tài chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm trên 2 lớp của trờng Mầm non Hoa Hồng ( lớp mẫu giáo lớn 5A và 5B).

Lớp 5A là lớp thực nghiệm. Lớp 5B là lớp đối chứng.

Lớp đối chứng và lớp thực nghiệm chúng tôi lựa chọn số trẻ bằng nhau ( đều có 35 cháu) kết quả học tập và trình độ chênh lệch nhau không đáng kể, môi trờng học tập nh nhau.

4.4. Chọn bài soạn thực nghiệm.

Qua nghiên cứu nội dung chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) chúng tôi đã chọn 4 bài dạy thực nghiệm đó là những bài sau :

Bài 1 : Hoa cúc vàng.

Bài 2 : Ai đáng khen nhiều hơn. Bài 3: Chú dê đen.

Để đảm bảo kết quả quá trình thực nghiệm với mục đích của đề tài chúng tôi tiến hành thực nghiệm với các bớc sau :

- Trớc khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu của trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Nghiên cứu chơng trình, soạn giáo án thực nghiệm.

- Trong quá trình dạy chúng tôi theo dõi những biểu hiện thể hiện trong tiết học.

- Xử lý các kết quả quan sát sau quá trình dạy thực nghiệm.

* Căn cứ vào mục đích nhiệm vụ thực nghiệm chúng tôi xác định các chỉ tiêu đánh giá các kết quả thực nghiệm nh sau:

- Kết quả học tập :

Để đánh giá kết quả học tập của trẻ chúng tôi tiến hành đàm thoại với trẻ, kết quả học tập đợc chúng tôi cụ thể hoá thành 4 loại :

+ Loại giỏi : (9-10 điểm).

Trẻ nắm đợc nội dung bài học ở mức độ cao, trả lời chính xác đầy đủ nội dung, yêu cầu câu hỏi cô giáo đặt ra một cách rõ ràng, mạch lạc.

+ Loại khá : (7 - 8 điểm ).

Trẻ nắm đợc đầy đủ nội dung bài học nhng trả lời câu hỏi của cô giáo còn lúng túng, thiếu tự tin.

+ Loại trung bình ( 5-6 điểm).

Trẻ nắm đợc nội dung bài học không đầy đủ, mờ nhạt, khi trả lời câu hỏi của cô giáo không chính xác.

+ Loại yếu : (1-4 điểm).

Trẻ không nắm đợc nội dung bài học, không tham gia vào các hoạt động của tiết học, không trả lời đợc hoặc sai lệch câu hỏi cô đa ra.

Kết quả trên chúng tôi xử lý bằng các công thức toán học nh sau : Điểm trung bình và độ chuẩn đợc tính theo công thức :

x n X k 1 n i i ∑ = =

1 N ) x x ( n S k 1 n 2 i 1 2 X − − = ∑ =

Trong đó : ni là tần số xuất hiện điểm số xi. N là tổng số trẻ thực nghiệm.

( Trong 2 lớp thực nghiệm và đối chứng, lớp nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì lớp đó có kết quả thực nghiệm cao hơn và ngợc lại).

- Cảm xúc hứng thú của trẻ trong tiết học. - Sự chú ý của trẻ trong tiết học.

- Khả năng vận dụng các thao tác t duy của trẻ khi giải quyết nhiệm vụ học tập.

4.6. Phân tích kết quả thực nghiệm.

4.6.1 Kết quả học tập của trẻ.

Sau khi triển khai tiến hành dạy thực nghiệm và quan sát quá trình học của trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chúng tôi thu đợc kết quả học tập thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3:

Số điểm Lớp thực nghiệmTần số Lớp đối chứng

xuất hiện Tổng số điểm Tấn số xuất hiện Tổng sốđiểm

10 4 40 1 10 9 6 54 5 45 8 9 72 5 40 7 8 56 4 28 6 4 24 7 42 5 3 15 8 40 4 1 4 3 12 3 2 6

Tổng số 35 trẻ 265 điểm 35 trẻ 229 điểm

Điểm trung bình 7,57 6,54

Độ lệch chuẩn SX 2,42 3,5

Từ bảng 3 cho ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Cụ thể điểm trung bình của lớp thực nghiệm qua các bài dạy là 7,57 điểm trung bình của lớp đối chứng là 6,54 trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm lại bé hơn lớp đối chứng (2,42 < 3,5 ). Để chứng minh hiệu quả của tác động thực nghiệm chúng tôi sử dụng phép thử t-student để kiểm tra sự khác biệt giữa kết quả thực nghiệm của lớp theo công thức:

N S S X X t 2 2 2 1 2 1 + − = ta có 0,7192 1,432 1,03 35 5 , 3 42 , 2 54 , 6 57 , 7 2 2 = = + −

Tra bảng phân phối t = student bặc tự do F = 78, với mức α = 0,05 Ta có tα = 1,66 : t = 1,432 tα = 1,66

Nh vậy ta bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là sự khác biệt về kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng và có nghĩa về mặt xác suất thống kê hay tác động thực nghiệm có kết quả

Từ bảng 3 ta có bảng 4:

Lớp Tổng sốtrẻ Giỏi KháMức độ %Trung bình Yếu

Thực nghiệm 35 28,57 48,57 20,00 2,86

Đối chứng 35 17,14 25,71 42,86 14,28

Qua bảng 4 chúng tôi rút ra nhận xét sau:

Kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng thể hiện kết quả học tập loại yếu kém thấp hơn, còn kết quả học tập loại giỏi, khá cao hơn.

Biểu đồ 2: 60 50 48,57% 1 42,86% 40 30 28,57% 1 25,71% 20 17,14% 20,00% 1 14,28% 10 1 2,86% 0 Giỏi Khá TB Yếu Mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

4.6.2 Hứng thú học tập của trẻ trong tiết học và trò chơi.

+ Kết quả điều tra mức độ hứng thú của trẻ sau khi dạy 4 bài thực nghiệm thể hiện ở bảng sau" Bảng 5: Bài học Lớp Các mức độ hứng thú %1 2 3 4 Ai đáng khen nhiều hơn Thực nghiệm 28,57 60 8,57 2,86 Đối chứng 8,57 14,29 62,85 14,29

Chú dê đen Thực nghiệm 25,71 60,00 8,57 5,71

Đối chứng 8,57 14,29 48,57 28,57

Hoa cúc vàng Thực nghiệm 20,00 71,42 5,71 2,86

Đối chứng 5,71 14,29 54,28 25,71

Qua đờng Thực nghiệm 28,57 62,86 5,71 2,86

Đối chứng 25,71 60,01 199,98 119,99

Hứng thú tích cực nhận thức của trẻ giữa 2 lớp thực nghiệm và đối chứng không giống nhau:

ở lớp thực nghiệm hứng thú ở mức độ 1 (chiếm 102,85%), mức độ 2 chiếm tỷ lệ (259,99%).

ở lớp thực nghiệm hứng thú ở mức độ 1 tỷ lệ ít hơn (chiếm 25,71%), mức độ 2 chiếm tỷ lệ cao hơn (chiếm 60,01%).

Trẻ hứng thú ở mức độ 3, mức độ 4 ở lớp đối chứng cao hơn hẳn so với lớp thực nghiệm.

Qua quá trình dạy thực nghiệm chúng tôi quan sát thấy ở lớp thực nghiệm trẻ rất hứng thú và bộc lộ rõ nét. Vì trẻ đợc chơi với các đối tợng học, đợc độc lập giải quyết nhiệm vụ trò chơi, trẻ hoàn toàn chủ động tiếp thu và bộc lộ những suy nghĩ, hiểu biết của mình, đợc cùng các bạn thi đua và thoả mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức.

ở lớp đối chứng trẻ rất thờ ơ với bài học thậm chí có trẻ còn ngủ gật, vì trẻ chỉ tiếp thu kiến thức qua sự hớng dẫn của cô giáo, tiết học không sinh động không hấp dẫn, không kích thích đợc hứng thú của trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức gò ép, thụ động.

Quá trình dạy thực nghiệm theo ý chúng tôi lý do trẻ thích học là: - Cô giáo có khả năng lên lớp tốt, cuốn hút học sinh.

- Trò chơi học tập sinh động, hấp dẫn, kích thích đợc hứng thú của trẻ. - Trẻ đợc học ngay trong trò chơi một cách nhẹ nhàng, chủ động. - Tiết học sinh động, hấp dẫn, thoải mái.

Lý do trẻ không hứng thú là:

- Trẻ nghe cô nói quá nhiều mà không đợc tham gia vào hoạt động. - Trẻ phải ngồi nhiều mà không đợc tham gia vào hoạt động.

- Trẻ thụ động thu kiến thức, không hứng thú hoạt động, chán học.

4.6.3 Mức độ chú ý của trẻ vào tiết học thể hiện qua bảng sau:

Bảng 6: Mức độ Số trẻLớp thực nghiệmTỷ lệ % Số trẻLớp đối chứngTỷ lệ % 1 16 45,71 5 14,29 2 11 31,43 6 17,14 3 6 17,14 14 40 4 2 5,71 10 28,57 Tổng 35 35

Mức độ chú ý của trẻ trong tiết học đợc thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3: 60 50 45,71% 1 40,00% 40 1 31,43% 30 28,57% 20 14,29% 17,14%17,14% 1 10 5,71% 0 1 2 3 4 Mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Qua biểu đồ thể hiện mức độ chú ý của trẻ trong tiết học ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy sự khác nhau rõ rệt.

- ở lớp thực nghiệm: Phần lớn trẻ tham gia tích cực, chú ý vào tiết học, cùng tham gia vào các hoạt động trò chơi dới sự hớng dẫn của cô giáo để giải quyết nhiệm vụ học tập. Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít trẻ không thực sự chú ý

- ở lớp đối chứng: trẻ ít tập trung chú ý vào tiết học nhiều trẻ còn nói chuyện đùa nghịch, không tích cực tham gia vào giải quyết nhiệm vụ học tập của cô giáo đa ra. Tuy nhiên cũng có một số trẻ tập trung chú ý vào tiết học vì ngồi gần cô giáo nhng do ảnh hởng của các bạn nên sự chú ý của trẻ cũng bị chi phối.

4.6.4 Khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức của trẻ trong trò chơi trong tiết học thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Mức độ Số trẻLớp thực nghiệmTỷ lệ % Số trẻLớp đối chứngTỷ lệ % 1 17 48,57 3 8,57 2 13 37,14 7 20,00 3 4 11,43 15 42,86 4 1 2,86 10 28,57 Tổng 35 35

Khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức của trẻ trong trò chơi, trong tiết học thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4: 60 50 48,57% 1 42,86% 40 37,14% 30 28,57% 20 20,00% 1 11,42% 10 8,57% 2 2,86% 0 1 2 3 4 Mức độ Lớp thực nghiệm

Lớp đối chứng

Qua biểu đồ cho ta thấy khả năng giải quyết nhiệm vụ học tập của trẻ trong trò chơi ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt.

ở lớp thực nghiệm tỷ lệ mức độ 1 (chiếm 48,57%), mức độ 2 (chiếm 37,14%). Hầu hết trẻ đều giải quyết đợc các nhiệm vụ học tập đặt ra trong tiết học, trong khi đó tỷ lệ này ở lớp đối chứng thấp hơn nhiều: mức độ 1 (chiếm 8,57%), mức độ 2 (chiếm 20,00).

Quá trình phân tích kết quả thực nghiệm cho ta thấy:

- Kết quả học tập của trẻ nói chung ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Tỷ lệ đạt kết quả học tập khá, giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ tơng đối cao so với lớp đối chứng.

- Kết quả thực nghiệm cũng cho ta thấy trong tiết học thực nghiệm trẻ thích thú tham gia vào hoạt dộng của tiết học, trẻ tập trung chú ý, tiếp thu bài tốt. Điều này có đợc vì trẻ tích cực hoạt động, trong tiết học không khí tiết học sôi nổi, hấp dẫn, sinh động, trẻ học thoải mái, tự nhiên, không gò bó, bắt buộc. Trong tiết học trẻ thực sự đợc chủ động tìm kiếm, khám phá kiến thức, đợc thể hiện những hiểu biết của mình.

- Nh vậy kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ cách thức thực hiện trò chơi học tập đợc tiến hành qua quá trình thực nghiệm có thể giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, phát huy tính độc lâp sáng tạo, tìm kiếm những kiến thức mới để giải quyết tốt nhiệm vụ học tập, tăng cờng mức độ tập trung chú ý của trẻ, duy trì đợc hứng thú, sự tích cực hoạt động nhận thức, sự chú ý của trẻ trong suốt quá trình học. Bên cạnh đó, việc sử dụng trò chơi học tập đã làm thoải mái nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tự nhiên, kích thích đợc mong ớc tìm tòi,khám phá, phát hiện những kiến thức mới trong môi trờng gần gũi quen thuộc xung quanh.

Từ nhận xét trên đây đã chứng tỏ quá trình thực nghiệm và khẳng định đợc giả thuyết của đề tài chúng tôi đa ra, cách thức thực hiện đợc xác lập phù hợp và

của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và nâng cao chất l- ợng hiệu quả của chơng trình này ở trờng Mầm non.

Từ những kết quả thực nghiệm chúng tôi cũng đã khẳng định tính khả thi của quá trình xác lập có khả năng vận dụng trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nâng cao chất lợng hiệu quả chơng trình.

Tóm lại: Trong chơng 2 chúng tôi đã đề xuất cách thức và quy trình sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học theo 3 bớc, mỗi bớc có những yêu cầu cách thức thực hiện khác nhau đảm bảo cho hoạt động trong giờ học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non đạt hiệu quả. Chúng tôi đã thiết kế các trò chơi học tập trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

Kết luận và kiến nghị

“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”

Thật vậy,trẻ em hôm nay sẽ là chủ nhân của thế giới ngày mai-thế giới ngày càng phát triển- thế giới màu xanh của trí tuệ.Chính vì vậy ngay từ đầu phải hình thành nền tảng vững chắc từ nhân cách đến kiến thức để tạo đà cho sự phát triển sau này của trẻ.

Nếu ta đã từng nói gia đình là cái nôi của văn hoá thì trờng mầm non đợc coi là tổ ấm thứ hai của trẻ thơ đó tất cả các hoạt động của trẻ đợc lập theo chơng trình kế hoạchvới nội dung và phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lợng chăm sóc và giáo dục trẻ.Trẻ học chơi chơi học đều đợc tổ chức và sắp xếp hài hoà phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.Cùng với một trong những hớng quan trọng là phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua việc sử dụng trò chơi học tập dới sự h- ớng dẫn, định hớng của cô giáo. Và có thể nói trò chơi học tập là một hoạt động chiếm vị trí hết sức quan trọng trong quá trình học tập của trẻ bởi nó phù hợp với quá trình nhận thức của con ngời và quan trọng hơn là nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. ở trờng Mầm non trò chơi học tập là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy học nói chung và trong chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng, nhất là đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn(5-6 tuổi).

Qua công trình nghiên cứu chúng tôi đã phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, khái niệm trò chơi học tập, tích cực hoá, tích cực nhận thức và vai trò của chúng trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non và xác lập dợc cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.

Qua khảo sát kết quả thực nghiệm ở trờng mầm non về mức độ nhận thức, cách thức tiến hành sử dụng trò chơi học tập trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã bớc đầu khái quát đợc tình hình dạy học chơng trình này ở

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 42 - 76)