Khảo sát khả năng rửa giải bằng NaOH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tách loại cadimi trong nước theo phương pháp hấp thụ trên than hoạt tính (Trang 46 - 51)

5. Khảo sát các điều kiện ảnh hởng tới sự hấp phụ Cadimi trên than

5.5.2.Khảo sát khả năng rửa giải bằng NaOH

Tiến hành tơng tự nh trên với 4 cột sắc kí nhng rửa giải bằng NaOH 1M và NaOH 2M. Kết quả nh sau :

Bảng 11 : Khả năng rửa giải bằng NaOH.

Theo kết quả bảng 11 ta thấy khả năng rửa giải bằng NaOH 2M là tốt hơn NaOH 1M.

Nh vậy có thể làm giàu Cd2+ bằng HCl 2M và NaOH 2M bằng phơng pháp sắc kí cột. Chơng III. Mẫu C + 2 Cd trớc ( àg/l) CHCl rả giải CCd2+sau ( àg/l) H% 1 100 2M 80,52 ≈81% 2 1 2M 0,996 99,6% 3 100 1M 69,07 69,07% 4 1 1M 0,853 85,3 Mẫu C + 2 Cd trớc

( àg/l) CNaOH rửa giải

CCd2+sau ( àg/l) H% 1 100 2M 86,78 ≈87% 2 1 2M 99,8 ≈100% 3 100 1M 75,53 75,53% 4 1 1M 0,82 82%

Khảo sát khả năng hấp phụ Cadimi khi có mặt một số Ion trên than họat tính trong

mẫu tự tạo

Để có cơ sở chắc chắn áp dụng phơng pháp hấp phụ trên than hoạt tính để tách loại Cadimi trong nớc thải với các điều kiện tối u đã chọn. Chúng tôi tiến hành tách loại Cadimi khi có một số ion khác trong mẫu tự tạo.

Mẫu tự tạo đem phân tích đợc chế hoá chứa các ion: Cu2+, Cd2+, Co2+, Ni2+, Zn2+( theo 3.1). Trong dung dịch này hàm lợng Cd2+ là 50mg/lít, còn các kim loại khác có hàm lợng nhỏ hơn xấp xỉ nh các mẫu nớc thải thờng phải có.

Lấy 50ml mẫu phân tích hấp phụ qua 1gam than hoạt tính, với các điều kiện tối u đã chọn. Sau đó lọc bỏ tách than. Mẫu nớc lọc đợc tiến hành phân tích với các thuốc thử, chất che, dung môi, pH và đo mật độ quang của dung dịch phức màu với kính lọc sáng có bớc sóng λ thích hựp đã chọn. Kết quả xác định đ- ợc hàm lợng Cadimi sau khi hấp phụ trên than hoạt tính nh sau:

Bảng 12 : Khả năng tách Cadimi trong mẫu tự tạo.

Mẫu Thể tích dung dịch(ml) Lợng than(g) pH [Cd 2+] Còn lại [Cd 2+] Bị hấp phụ %Cd 2+ bị hấp phụ 1 50 1 12 1,267 48,733 97,46 2 50 1 12 0,015 1,252 98,82 Mẫu 1: Hấp phụ lần 1. Mẫu 2: Hấp phụ lần 2.

Nh vậy áp dụng các điều kiện tối u của quá trình hấp phụ Cadimi trên than hoạt tính đã xử lý mẫu giả, ta thấy 97,46% Cd2+ đã bị hấp phụ trên than hoạt tính.

Từ kết quả khảo sát đợc trên mẫu giả, sau khi hấp phụ lần 1, tiếp tục hấp phụ lần 2 thì hầu hết Cadimi trong dung dịch nớc đã bị hấp phụ và dung dịch sau khi xử lý có nồng độ Cadimi dới ngỡng cho phép thải vào nguồn nớc tự nhiên.

Nh vậy để quá trình hấp phụ đợc tốt nhất ta có thể sử dụng phơng pháp xử lý 2 lần với lợng than hấp phụ mỗi lần là 20gam/lít.

Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm chúng tôi thấy rằng sử dụng phơng pháp hấp phụ trên than hoạt tính trong việc tách loại kim loại Cadimi trong nớc là rất khả quan, hiệu quả xử lý tơng đối cao. Song khoá luận này chúng tôi mới khảo sát đợc một số yếu tố tối u cho quá trình hấp phụ và áp dụng qua trình hấp phụ trong mẫu tự tạo.

Kết luận

1. Đã tổng quan đợc các phơng pháp xử lý tách loại Cadimi từ môi trờng n- ớc, tìm hiểu các phơng pháp kết tủa đồng kết tủa, phơng pháp triết, phơng pháp trao đổi ion và thấy rằng phơng pháp hấp phụ bằng than hoạt tính để tách loại các kim loại nặng nói chung và kim loại Cadimi nói riêng trong dung dịch nớc là phù hợp hơn cả.

2. Đã khảo sát các điều kiện tối u để xác định Cadimi sau khi hấp phụ bằng phơng pháp triết trắc quang với thuốc thử Dithizon là:

pH để chiết phức bằng dung môi CCl4 là 11,5; chất che các ion cản trở là Natritatrat và đo mật độ quang của dung dịch màu ở bớc sóng λ = 520nm.

3. Đã tiến hành khảo sát các điều kiện tối u cho quá trình hấp phụ Cadimi trên than hoạt tính là:

- pH tối u cho quá trình hấp phụ: pH = 12.

- Thời gian tối u cho quá trình hấp phụ là 50 phút.

- Nồng độ Cadimi tối u cho quá trình hấp phụ từ 30 - 50mg/lít. - Lợng than tối u cho quá trình hấp phụ là 20gam/lít.

4. áp dụng các điều kiện khảo sát đợc để tách loại Cadimi trong mẫu tự tạo có chứa một số ion kim loại nặng khác. Kết quả cho thấy khi sử dụng 1gam than/50ml, ở pH = 12, sau 50 phút đã tách loại đợc 97,46% lợng Cadimi ban đầu. Khi sử dụng hấp phụ lần 2 kết quả hấp phụ là 98,82%.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thạc Cát - Từ Vọng Nghi - Đào Hữu Vinh

Cơ sở lý thuyết Hoá học phân tích.

NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1980

2. Hoàng Minh Châu - Dịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoá học phân tích.

NXB Giáo dục - 1975 .

3. Từ Vọng Nghi - Trần Tứ Hiếu.

Hoá học phân tích môi trờng nớc.

NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1986.

4. Từ Vọng Nghi - Huỳnh Văn Trung - Trần Tứ Hiếu . Phân tích nớc.

NXB Khoa học kỹ thuật - 1986.

5. Hồ Viết Quý - Nguyễn Tinh Dung.

Các phơng pháp phân tích lý hoá.

ĐH S phạm I - Hà Nội 1976.

6. Phạm Song - Nguyễn Bá Trinh - Vũ Văn Hiến. Công nghệ cấp nớc sạch và môi trờng.

NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1986.

7. Đặng Kim Chi.

Hoá học môi trờng.

NXB Khoa học kỹ thuật -Hà Nội 2001.

8. Trần Văn Nhân - Ngô Thị Nga.

Giáo trình công nghệ xử lý nớc thải.

NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2002.

9. Nguyễn Hoa Du.

Giáo trình xử lý môi trờng nớc.

ĐH Vinh - 2002.

10. Nguyễn Khắc Nghĩa.

11. Nguyễn Xuân.

Giáo trình hoá học chất keo.

ĐH Vinh - 2002.

12. Hoàng Nhâm.

Hoá học vô cơ - Tập 2,3.

NXB Giáo dục - 2002.

13. A.K.BAPKO - A.T.PILIPENCO.

Phân tích trắc quang - Tập 1,2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NXB Giáo dục - Hà Nội 1975.

14. A.K.BAPKO - Nguyễn Đức Tú, Nguyễn Huyến - Dịch

Phân tích trắc quang - Tập 3.

NXB Giáo dục - Hà Nội 1975.

15. Trần Nam.

Nghiên cứu khả năng hấp thụ trao đổi ion kim loại nặng trong nớc trên than hoạt tính Ôxhoá.

Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa Hoá - ĐH Khoa học tự nhiên 1997.

16. Hồ Bích Ngọc.

Luận văn thạc sỹ - Khoa Hoá - ĐH Vinh 1998.

17. Nguyễn Khắc Nghĩa.

áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tách loại cadimi trong nước theo phương pháp hấp thụ trên than hoạt tính (Trang 46 - 51)