Hoạt đợng tư duy của HS theo quan điểm DHKT

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vận dụng quan điểm kiến tọa dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 chương trình cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 32)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Hoạt đợng tư duy của HS theo quan điểm DHKT

1.3.1. Lý thuyết hoạt đợng trong dạy học kiến tạo

Theo quan điểm tâm lý học tư duy thì sự học là một sự phát triển về chất của cấu trúc hành động. Cùng một hành vi biểu hiện bề ngồi giống nhau, nhưng chất lượng, hiệu quả của sự học (mức đơ ̣ lĩnh hội kiến thức cũng như đối với sự phát triển năng lực của HS) vẫn cĩ thể khác nhau tuỳ thuộc vào sự phát triển cấu trúc của hành động học của chủ thể. Ở đây hành vi được xem như kết quả biểu hiện ra ngồi của hành động, cịn cách thức để đạt tới kết quả đĩ được xem như cấu trúc bên trong của hành động.

Như vâ ̣y, sự ho ̣c phải là quá trình hình thành và phát triển của các da ̣ng hành đơ ̣ng xác đi ̣nh, là sự thích ứng của chủ thể.

Hoạt động của chủ thể tồn tại tương ứng với động cơ thúc đẩy hoạt động đĩ. Đơ ̣ng cơ là mơ ̣t cái khách quan hàm chứa nhu cầu. Cái khách quan ấy làm cho hoa ̣t đơ ̣ng có đới tượng và là cái hướng hoa ̣t đơ ̣ng (mu ̣c đích) vào mơ ̣t kết quả nhất đi ̣nh. Khi đó hoa ̣t đơ ̣ng của con người là hoa ̣t đơ ̣ng của chủ thể có ý thức bao gờm mơ ̣t hê ̣ thớng các hành đơ ̣ng tương ứng với các điều kiê ̣n và phương tiê ̣n hành đơ ̣ng.

Lý thuyết hoa ̣t đơ ̣ng được hình thành và phát triển kết hợp với tâm lý ho ̣c nhâ ̣n thức, tâm lí ho ̣c phát triển trí tuê ̣, những quan điểm mới về da ̣y ho ̣c được hình thành. Các cuơ ̣c cách ma ̣ng về tư duy đã được vâ ̣n hành trong viê ̣c xây dựng chương trình, xác đi ̣nh nơ ̣i dung, phương pháp và tở chức hoa ̣t đơ ̣ng da ̣y ho ̣c trong nhà trường. Theo quan điểm DHKT, da ̣y ho ̣c vâ ̣t lí là tở chức, hướng dẫn HS thực hiê ̣n các hành đơ ̣ng nhâ ̣n thức, kinh nghiê ̣m xã hơ ̣i và biến chúng thành của riêng mình, đờng thời làm biến đởi về chất trong mỡi HS, đó là phát triển tư duy, phẩm chất, năng lực ho ̣c tâ ̣p và làm viê ̣c trong mơ ̣t xã hơ ̣i hiê ̣n đa ̣i. Chỉ có: Học trong hoạt đợng, học bằng hoạt đợng mới đa ̣t được quan điểm mu ̣c tiêu đó. Lý thuyết hoa ̣t đơ ̣ng, có 6 thành tớ cấu thành, giữa các thành tớ có mới quan hê ̣ hữu cơ tác đơ ̣ng lẫn nhau. Cấu trúc lý thuyết hoa ̣t đơ ̣ng được xây dựng theo sơ đờ 1.3 sau đây [14], [15], [18].

Sơ đờ 1.3. Sơ đờ cấu trúc của lý thuyết hoa ̣t đơ ̣ng

Từ sự phân tích lý thuyết hoa ̣t đơ ̣ng và vâ ̣n du ̣ng nó vào trong da ̣y ho ̣c kiến ta ̣o như đã nêu ở trên có mơ ̣t sớ điều cần hiểu:

Ho ̣c là hành đơ ̣ng của chủ thể thích ứng với tình huớng, qua đó chủ thể chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. Mỡi tri thức mới ho ̣c được của người ho ̣c là sản phẩm hoa ̣t đơ ̣ng xây dựng tri thức mới.

Da ̣y ho ̣c là da ̣y hành đơ ̣ng (hành đơ ̣ng chiếm lĩnh tri thức và hành đơ ̣ng vâ ̣n du ̣ng tri thức) vì thế trong da ̣y ho ̣c GV cần tở chức các tình huớng ho ̣c tâ ̣p đòi hỏi sự thích ứng của HS để qua đó HS chiếm lĩnh được tri thức đờng thời phát triển được trí tuê ̣ và nhân cách của mình.

Có 4 trình đơ ̣ nắm tri thức

Trình đợ ghi nhận, tái tạo (trình đợ biết). HS thể hiê ̣n ra ở khả năng nhâ ̣n ra đươ ̣c, phát ngơn la ̣i được đúng với sự trình bày tri thức đã có, thực hiê ̣n la ̣i được đúng qui tắc đã cho.

Trình đợ áp dụng được vào tình huớng quen thuợc (trình đợ hiểu, áp dụng).

HS thể hiê ̣n ra ở khả năng thuyết minh, xử lí, vâ ̣n du ̣ng được tri thức trong tình huớng tương tự với tình huớng đã biết (theo angơrit đã biết).

Trình đợ vận dụng được trong tình huớng mới (trình đợ vận dụng linh hoạt).

HS thể hiê ̣n ra ở khả năng thuyết minh, xử lí, vâ ̣n du ̣ng được tri thức trong tình huớng biến đởi, khơng phải là tình huớng tương tự với tình huớng đã biết, minh chứng cho khả năng vâ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t.

Trình đợ sáng tạo (trình đợ đánh giá, đề xuất riêng). HS thể hiê ̣n ra ở khả năng đề xuất ra vấn đề, xây dựng, đánh giá, phê phán phát triển tri thức khoa ho ̣c.

Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Điều kiện, phương tiện Thao tác

1.3.2. Đi ̣nh hướng hành đợng trong dạy học vật lí theo quan điểm kiến tạo

Cơ sở định hướng của hành động là những kiến thức cần thiết cho việc thực hiện hành động của chủ thể. Cơ sở định hướng của hành động cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với chất lượng, hiệu quả của hành động. GV cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành cơ sở định hướng khái quát cho hành động của HS. Đĩ là cơ sở định hướng bao gồm những nội dung cơ bản nhất, cần thiết cho việc thực hiện thành cơng hành động của chủ thể.

Bởi vậy trong dạy học, hoạt động dạy của GV phải cĩ tác dụng chỉ đạo hoạt động học của HS phù hợp với con đường biện chứng của sự hình thành, phát triển và hồn thiện của hành động.

Như vậy, muốn đạt chất lượng, hiệu quả cao trong sự vận hành của hệ tương tác dạy học gồm người dạy, người học và tư liệu họat động dạy học (mơi trường) thì GV cần tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động của HS theo một chiến lược hợp lý sao cho HS tự chủ chiếm lĩnh, kiến ta ̣o tri thức cho mình và do đĩ đồng thời năng lực trí tuệ và nhân cách tồn diện của họ từng bước phát triển... Cĩ thể mơ tả sự tương tác nĩi trên bằng sơ đồ 1.4.

Sơ đờ 1.4: Hệ tương tác dạy học Liên hệ ngược

Giáo viên Học sinh

Định hướng

Thích ứng

Tư liệu hoạt động dạy học

(mơi trường)

Cung cấp tư liệu. Tạo tình huống Tổ chức

Nghiên cứu sự đi ̣nh hướng hành đơ ̣ng nhâ ̣n thức của HS trong da ̣y ho ̣c, tương ứng với mu ̣c tiêu rèn luyê ̣n khác nhau ta có thể có ba kiểu đi ̣nh hướng được áp du ̣ng trong quá trình da ̣y ho ̣c cu ̣ thể:

Đi ̣nh hướng tái ta ̣o là kiểu đi ̣nh hướng trong đó GV hướng HS vào viê ̣c huy đơ ̣ng, áp du ̣ng những kiến thức, cách thức hoa ̣t đơ ̣ng, cái mà HS đã nắm được hoă ̣c đã được GV chỉ ra mơ ̣t cách tường minh, HS có thể thực hiê ̣n được nhiê ̣m vu ̣ mà ho ̣ đảm nhâ ̣n (tiến hành theo angơrit đã biết trước).

Đi ̣nh hướng tìm tòi. Đó là kiểu đi ̣nh hướng trong khi GV khơng chỉ ra cho HS mơ ̣t cách tường minh các kiến thức và cách thức hoa ̣t đơ ̣ng HS cần áp du ̣ng, mà GV chỉ đưa ra cho HS những gợi ý sao cho HS có thể tự tìm tòi, huy đơ ̣ng hoă ̣c xây dựng những kiến thức và cách thức hoa ̣t đơ ̣ng thích hợp để giải quyết nhiê ̣m vu ̣ mà ho ̣ đảm nhâ ̣n, có nghĩa đòi hỏi HS tự xác đi ̣nh hành đơ ̣ng thích hợp trong tình huớng khơng phải đã quen thuơ ̣c đới với ho ̣.

Đi ̣nh hướng khái quát chương trình hoá. Đó là kiểu đi ̣nh hướng trong đó GV gơ ̣i ý cho HS tương tự như kiểu đi ̣nh hướng tìm tòi, nhưng giúp HS ý thức được đường lới khái quát của viê ̣c tìm tòi giải quyết vấn đề. Sự đi ̣nh hướng được chương trình hoá theo các bước dự đi ̣nh hợp lí. GV từng bước hướng dẫn HS giải quyết nhiê ̣m vu ̣.

Sự đi ̣nh hướng ban đầu đòi hỏi HS tự lực tìm tòi giải quyết vấn đề đă ̣t ra. Nếu HS khơng đáp ứng được thì có sự trợ giúp tiếp theo của GV là sự phát triển đi ̣nh hướng khái quát hoá ban đầu (gợi ý thêm, cu ̣ thể hoá, chi tiết hoá thêm mơ ̣t bước) để thu he ̣p pha ̣m vi mức đơ ̣ phải tìm tòi giải quyết cho vừa sức của HS. Nếu HS vẫn khơng đáp ứng được thì có sự hướng dẫn của GV chuyển sang kiểu đi ̣nh hướng tái ta ̣o.

1.3.3. Hê ̣ thớng câu hỏi đi ̣nh hướng hoạt đợng tư duy của HS

Phương tiê ̣n quan tro ̣ng để GV đi ̣nh hướng hoa ̣t đơ ̣ng tư duy của HS là hê ̣ thớng câu hỏi. Câu hỏi thực hiê ̣n chức năng đi ̣nh hướng hành đơ ̣ng nhâ ̣n thức của HS phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản, cũng là những tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lượng của câu hỏi [15].

Thứ nhất: Câu hỏi phải được diễn đa ̣t chính xác cả về ngữ pháp lẫn về nơ ̣i dung khoa ho ̣c.

Thứ hai: Câu hỏi phải diễn đa ̣t chính xác điều đi ̣nh hỏi.

Thứ ba: Nơ ̣i dung của câu hỏi phải đáp ứng đúng đòi hỏi của sự đi ̣nh hướng hành đơ ̣ng HS trong tình huớng đang xét.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thơng qua viê ̣c nghiên cứu cơ sở lí luâ ̣n của DHKT, chúng tơi rút ra được mơ ̣t sớ kết luâ ̣n sau đây:

DHKT là mơ ̣t tư tưởng (hay quan điểm) da ̣y ho ̣c. Mu ̣c đích của DHKT là ta ̣o mơi trường ho ̣c tâ ̣p để HS có cơ hơ ̣i thể hiê ̣n mình như bày tỏ các quan điểm, trình bày các ý tưởng, kinh nghiê ̣m cũng như vớn kiến thức của riêng mình trước GV và tâ ̣p thể lớp.

Trong DHKT, GV cần phải biết được đới tượng mình da ̣y, nắm bắt được tinh thần, năng lực ho ̣c tâ ̣p của từng HS. Để từ đó tìm cách khắc phu ̣c, chữa tri ̣ những lỡ hởng kiến thức, tinh thần ho ̣c tâ ̣p…

DHKT là kiểu da ̣y ho ̣c có thể diễn ra dưới các hình thức như cơ ̣ng tác làm viê ̣c giữa các thành viên trong nhóm (kiến ta ̣o xã hơ ̣i), để cùng nhau giải quyết mơ ̣t vài vấn đề nào đó, hoă ̣c làm viê ̣c riêng lẻ (kiến ta ̣o cơ bản) để từ đó tìm ra lời giải đáp cho các vấn đề đã nêu dưới sự tở chức đi ̣nh hướng của GV.

Sự tương tác giữa thầy và trò, trò và trò trong lớp ho ̣c có thể giúp HS vượt qua đươ ̣c những trở nga ̣i để đa ̣t được những hiểu biết mới. Qua thảo luâ ̣n, quan niê ̣m của mỡi cá nhân được bơ ̣c lơ ̣, được khẳng đi ̣nh hay bác bỏ để từ đó HS kiến ta ̣o được kiến thức cho riêng mình.

Chương 2

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”

2.1. Phân tích cấu trúc nơ ̣i dung chương “Dòng điê ̣n xoay chiều”

2.1.1. Đặc điểm chương “Dòng điê ̣n xoay chiều”

Chương “Dịng điện xoay chiều” là chương thứ ba trong SGK vật lý 12 THPT chương trình cơ bản, là chương cĩ số tiết nhiều nhất (có tởng sớ 15 tiết gờm: 8 tiết lí thuyết + 4 tiết bài tâ ̣p + 2 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra).

Đây là chương cĩ nhiều kiến thức mới quan trọng và cĩ nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sớng sản xuất, an ninh quớc phòng... Do đĩ, việc làm cho HS nắm vững kiến thức của chương là hết sức cần thiết.

Chương “Dịng điện xoay chiều” là một trong những chương cĩ số lượng bài tập phong phú và đa dạng, một số khái niệm và bài tập cĩ sự tương tự với dao động cơ, đây là nhân tố quan trọng để giúp HS hiểu sâu hơn về dịng điện xoay chiều đồng thời vận dụng những kiến thức tương tự để giải bài tập về dịng điện xoay chiều. Đây cũng là chương cĩ vận dụng nhiều kiến thức tốn học trong quá trình xây dư ̣ng lí thuyết cũng như giải bài tập.

Nội dung chính của chương gồm những kiến thức sau: Cách tạo ra hiệu điện thế xoay chiều, dịng diện xoay chiều.

Quan hệ giữa dịng điện và hiệu điện thế (về pha và tần số), đi ̣nh luâ ̣t Ohm trong các loại đoạn mạch.

Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của các loại máy phát điện xoay chiều mơ ̣t pha, ba pha.

Cấu ta ̣o và nguyên tắc hoa ̣t đơ ̣ng của máy biến áp, ứng du ̣ng của máy biến áp trong truyền tải điê ̣n năng đi xa.

Cấu ta ̣o và nguyên tắc hoa ̣t đơ ̣ng của động cơ khơng đồng bộ ba pha, một pha.

2.1.2. Mục tiêu da ̣y học chương “Dòng điê ̣n xoay chiều” theo chuẩn kiến thức,kĩ năng kĩ năng

Kiến thức

Viết được biểu thức của cường độ dịng điện và điện áp tức thời.

Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện, của điện áp.

Viết được các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch cĩ R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.

Nêu đươ ̣c độ lệch pha giữa dịng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần điện trở, thuần cảm, thuần dung kháng.

Viết được cơng thức tính độ lệch pha giữa dịng điện và điện áp tức thời với đoạn mạch RLC nối tiếp và nêu được trường hợp nào thì dịng điện trể pha, sớm pha và cùng pha so với điện áp.

Viết được các hệ thức của định luật Ohm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).

Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

Viết được cơng thức tính cơng suất điện và cơng thức tính hệ số cơng suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.

Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số cơng suất ở nơi tiêu thụ điện.

Kĩ năng

Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. Kỹ năng vẽ hoặc đọc đồ thị i (t), E (t).

Kỹ năng vận dụng tốn học trong các bài tốn tìm cực trị.

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp.

Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp.

Cấu trúc về sự phát triển các nơ ̣i dung kiến thức của chương có thể trình bày theo sơ đờ 1.5 sau đây:

Sơ đờ 2.1. Grap cấu trúc nơ ̣i dung chương “Dịng điện xoay chiều”

32

Đại cương về dịng điện xoay chiều

Các loại mạch điện xoay chiều, định luật Ơm

Các giá trị hiệu dụng Nguyên tắc tạo ra dịng điện xoay chiều Khái niệm dịng điện xoay chiều Mạch điện chỉ chứa R

Dịng điện xoay chiều

Mạch điện chỉ chứa L Mạch điện chỉ chứa C Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp Định luật Ơm

Dịng điện xoay chiều 3 pha

Máy phát điện xoay chiều 1 pha

Máy phát điện xoay chiều 3 pha Điện năng và truyền

tải điện năng

Cơng suất tiêu thụ điện năng Máy biến áp Cảm kháng Dung kháng Tổng trở Động cơ khơng đồng bộ 3 pha Khảo sát thực nghiê ̣m ma ̣ch điê ̣n xoay chiều chỉ

2.1.3. Khĩ khăn và sai lầm phổ biến của HS qua điều tra ở trường phở thơng

2.1.3.1. Khĩ khăn Về kiến thức

HS khơng nắm vững khái niệm dịng điện xoay chiều, khơng hiểu định nghĩa cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều, hiểu khơng rõ ràng hiện tượng cảm ứng điện từ.

HS hiểu khơng đầy đủ tác dụng của các linh kiện R, L, C trong mạch điện xoay chiều.

HS khơng nắm rõ quy ước độ lệch pha ϕ giữa u và i.

HS khơng hiểu bản chất của dịng điện xoay chiều 3 pha và tác dụng của dịng xoay chiều 3 pha trong động cơ khơng đồng bộ 3 pha.

Về kĩ năng

Kĩ năng vẽ giản đồ véc tơ, vẽ và đọc đồ thị.

Kĩ năng xác đi ̣nh nghiê ̣m của phương trình lượng giác.

Kĩ năng vận dụng tốn học để giải các bài tốn cực trị (UMax, PMax …).

2.1.3.2. Sai lầm phổ biến

HS thường nhầm lẫn kiến thức về dòng điê ̣n khơng đởi với kiến thức về dòng điê ̣n xoay chiều.

HS thường sai lầm khi viết biểu thức u và i do khơng nắm vững ý nghĩa độ lệch pha giữa u và i.

HS thường cho rằng khơng tờn ta ̣i dòng điê ̣n xoay chiều trong đoa ̣n ma ̣ch điê ̣n có mắc tu ̣ điê ̣n.

HS cho rằng cuơ ̣n dây cản trở dòng điê ̣n xoay chiều là do nó có điê ̣n trở. HS khơng nắm vững bản chất của các khái niệm, khơng nhớ chính xác cơng thức tính các đại lượng vật lý.

HS thường nhầm lẫn giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng khi tính tốn và viết các biểu thức tức thời.

HS thường cho rằng đi ̣nh luâ ̣t Ohm áp du ̣ng được cho các giá tri ̣ tức thời của ma ̣ch điê ̣n chỉ có tu ̣ điê ̣n, chỉ có cuơ ̣n cảm…

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vận dụng quan điểm kiến tọa dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 chương trình cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w