TRONG PARIS 11 THÁNG 8 Paris 11 thỏng 8 Cm th chu hin ậệ đại trong sỏng tỏc ca Thu ủậ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong tiểu thuyết paris 11 tháng 8 của thuận luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 39 - 95)

Paris 11 thỏng 8

2.1.1. Cảm thức hậu hiện đại trong sỏng tỏc của Thuận

Cảm thức hậu hiện đại là sự thức nhận về tớnh hỗn độn của thế giới và sự bất tớn nhận thức của con người trước cỏc đại tự sự, là “kiểu cảm nhận thế giới đặc biệt, là sự phản ỏnh tõm thức thời đại hậu hiện đại”, là cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ, cảm thụ, suy xột của con người trước cỏc hiện tượng đời sống, trước chớnh mỡnh và trước nghệ thuật, là sự khủng hoảng niềm tin vào tất cả những giỏ trị đó từng tồn tại trước đú con người hậu hiện đại nhận thấy sự đỗ vỡ của những trật tự đời sống, sự thay đổi cỏc thang bậc giỏ trị đời sống, sự ngoài nghi về một mẫu hỡnh thế giới lý tưởng, khụng tin vào chõn lý, sự vong thõn của con người trước ngưỡng của bất an của xó hội hậu hiện đại.

Thuận là một trong những cõy bỳt đương đại tiờn phong, dấn thõn, thử nghiệm nghệ thuật viết theo cảm nhận hậu hiện đại và bước đầu để lại những thành cụng nhất định.

Trước hết, là cỏch nhỡn nhận về hiện thực xó hội. Hiện thực trong sỏng tỏc của Thuận khụng đơn giản chỉ là một thành phố, một vựng quờ nào đú mà nú ngồn ngộn từ Việt Nam, Paris, Trung Quốc, Cu ba… hay một vựng quờ xa xụi của nước Phỏp, quỏ khứ, hiện tại và tương lai với nhiều mảnh đời, nhiều số phận ộo le. Xó hội trong sỏng tỏc của Thuận là xó hội đỗ vỡ, cỏc chuẩn mực, cỏc thang giỏ trị của đời sống, thậm chớ quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh - mối quan hệ nền tảng của xó hội. Hỡnh ảnh người anh trai và chị dõu của Liờn (trong Paris 11 thỏng 8) là một điển hỡnh - là vợ

chồng mà họ gần như chẳng gắn bú gỡ với nhau, khụng tỡnh cảm. "Anh khụng hiểu vợ. Hơn ba mươi năm sống cạnh nhau anh khụng hiểu vợ đơn giản hay thõm cay. Chỉ thấy nhiều bất ngờ”. Hoặc mối quan hệ giữa T và chồng của mỡnh: “Cỏi tin T mất tớch chưa bao giờ khiến tụi phỏt điờn, phỏt cuồng như bất cứ ụng chồng nào trong hoàn cảnh ấy. Lý do đơn giản là tụi khụng ngạc nhiờn về chuyện cụ ấy bỏ đi. Tụi cú cảm giỏc ngay từ khi nghe thấy tiếng cảnh sỏt ở điện thoại, tụi đó hiểu người ta gọi đến chỉ để thụng bỏo chuyện đú” và “T mất tớch thỡ cảnh sỏt cứ việc đi tỡm” (T mất tớch). Một thế giới lạnh lựng, vụ cảm, bất an, khụng lớ giải nổi, thiếu vắng đi những thứ vụ cựng quan trọng của cuộc sống như tỡnh người, tỡnh đời, sự quan tõm, chăm súc lẫn nhau. Thay vào đú là sự đứt góy trong mối quan hệ gia đỡnh, hỡnh ảnh những người già cụ đơn tội nghiệp khụng bao giờ nhận được sự quan tõm, chăm súc: “Rồi bà già than thở đỏm con chỏu bỏ mặc bà một mỡnh, vài thỏng mới gọi điện ra một lần, cũng chỉ để moi một tờ sec. Chưa đứa nào biếu bà sụ-cụ-la.Chưa đứa nào biếu bà bưu ảnh. Chưa đứa nào biếu bà bú hoa. Chưa đứa nào xoa ngực hộ bà. Mựa hố chỳng nú đi nghỉ mỏt. Bà xin số điện thoại cầm tay, cũng khụng cho sợ bị làm phiền, sợ phải chăm súc, sợ bà thọ thờm mấy năm".

Thuận đó khai thỏc hiện thực Phỏp mà điển hỡnh là Paris với tất cả những xự xỡ, nham nhở, ghồ ghề, mõu thuẫn tồn tại trong lũng một quốc gia hậu tư bản viờn món. Paris trong sỏng tỏc của Thuận hoàn toàn khụng phải là thành phố hoa lệ, là “kinh đụ của ỏnh sỏng” như mọi người từng nghĩ và mơ tưởng về nú. Chị đó lột trần, đó phanh phui, đó quay cận cảnh và dưới nhiều gúc độ, hỡnh ảnh của Paris đú là những số phận cụ đơn, bất hạnh của những người già trong việc dưỡng lóo, cuộc sống nhếch nhỏc, khốn khổ của những người dõn nhập cư:

"… dõn Trung Quốc bao nhiờu anh hựng hảo hỏn thế mà phải lựi vào quận Mười ba, ngay sỏt ngoại ụ, chẳng cú gỡ mấy ngoài tũa nhà cao tầng

bẩn thỉu, mấy chục quỏn ăn bị Sở Vệ sinh Dịch tễ khỏm lờn khỏm xuống đưa lờn vụ tuyến đến xấu hổ. Dõn Bắc Phi, mấy triệu người đọc thụng viết thạo tiếng Phỏp, quốc tịch Phỏp khụng biết từ bao đời, chỉ biết tụ tập quanh khu phố nghốo quận Mười Tỏm, đền thờ hồi giỏo khụng đủ chỗ, tớn đồ Hồi giỏo phải trải chiếu xỡ xụp cầu kinh ngoại đường. Pakistan, Ấn Độ, cũn ngao ngỏn hơn, cú mỗi một ngừ cụt với ba quỏn cà ri, một cửa hang bỏn hương trừ muỗi…".

Đú là những thõn phận tha hương buồn bó, hàng ngày phải vật lộn với cuộc sống khụng phải để sống, mà để tồn tại, đú là sự đứt góy, phõn ró cỏc mối quan hệ xó hội, là khoảng cỏch khụng bao giờ cú thể rỳt ngắn về mức sống, về niềm tin, về văn hoỏ… Chỉ một trận nắng núng thụi mà 15.000 người dõn Phỏp phải chết trong đú phần lớn là người già:

“Trận nắng núng giết một cỏch bất thỡnh lỡnh vào thỏng tỏm vừa qua. Nhưng rừ ràng là một số người đó trở nờn yếu ớt và mất đi cuộc sống tự lập. Sự phụ thuộc là một yếu tố gõy tử vong rất quan trọng”.

Ngũi bỳt tinh tế của chị đó búc trần hiện thực Paris đầy ngang trỏi, nghịch lý: “Nếu tớnh về độ nhơ bẩn thỡ Paris kinh tởm hơn cả, nhưng cú sao đõu, người cả nước vẫn đổ về đõy ngày một đụng, giỏ bất động sản tăng lờn chúng mặt”. Đến với tiểu thuyết của Thuận, độc giả bị cuốn vào cuộc sống trỡ đọng bức bối đầy rẫy những thối rữa, mục nỏt trong đời sống chớnh trị, kinh tế, xó hội đằng sau vẻ hào nhoỏng, hoa lệ của xó hội tư sản viờn món.

Đặc biệt là cỏch nhỡn nhận về con người trong sỏng tỏc của Thuận, với một cảm thức cụ đơn, xa lạ và mất niềm tin vào cuộc sống, tiờu biểu là hỡnh ảnh những thõn phận tha hương, bơ vơ nơi đất khỏch quờ người. Đú là nhõn vật “tụi”, Thủy (Chinatown), với những hồi ức tuổi thơ buồn bó, với mối tỡnh ngang trỏi, bất hạnh và cuộc sống hiện tại nghiệt ngó ở Paris và tương lại thỡ vụ định, mờ mịt. Đú là Liờn, Mai Lan, Pỏt, Nỏt (Paris 11 thỏng 8). Họ đến từ những đất nước nghốo. Họ phải trả giỏ, phải đỏnh đổ nhiều thứ để đến được

với Paris "kinh đụ ỏnh sỏng” với hi vọng “đổi đời”, nhưng thực tế phũ phàng. Liờn phải sống bằng nghề đi tắm thuờ cho nhưng người già và sống bằng đồng tiền trợ cấp it ỏi của xó hội và cuối cựng phải chết trong cụ đơn và tuyệt vọng với một ụng già. Mai Lan xinh đẹp là người mẫu kiờm diễn viờn nhưng đến Paris đi phiờn dịch thuờ, kiếm tiền nhờ vào những đồng tiền khỏch cho và luụn luụn lo lắng ớt năm nữa khi đó cú tuổi, hết nhan sắc sẽ sống như thế nào, cũn Pỏt sống quỏ buụng tuồng nờn khụng thoỏt khỏi căn bệnh thế kỷ… Những thõn phận tha hương đú vật vó với vũng xoỏy của cuộc kiếm tiền nhục nhằn nơi xứ người và họ nhận ra quy luật của cuộc sống vụ cựng nghiệt ngó khụng hề như họ từng mơ tưởng (với Liờn là một tấm chồng tử tế, với Mai Lan là một cuộc sống sung tỳc, đầy đủ, thượng lưu…). Trả lại cho họ là sự cay đắng khốn cựng, sự thiếu thốn đủ mọi thứ từ vật chất đến tỡnh cảm và cuối cựng là sự bế tắc, khụng lối thoỏt.

Đến T mất tớch, Thuận lại cảm nhận con người ở khớa cạnh khỏc: khụng phải là những thõn phận tha hương, vật lộn với cuộc sống nơi xứ người mà là cảm giỏc hoang vắng, cụ đơn của con người trong xó hội hiện đại. Con người mà đến cỏi tờn cũng chỉ là một cỏi chữ T. Con người cụ đơn trong chớnh gia đỡnh của mỡnh. Cõu chuyện bắt đầu từ việc T cụ vợ sỏu năm của người đàn ụng Phỏp xưng “tụi”trong truyện đột ngột mất tớch và sau 18 tiếng luật định T chớnh thức là đối tượng của cơ quan truy tỡm người mất tớch trờn toàn nước Phỏp. Rồi chuyện đỏm tang ụng bố nhõn vật “tụi” với nhiều bi hài, việc chia tài sản thừa kế khỏ lạ lẫm… Về lại Paris với chuyện chàng Paul đột quỵ, tay sếp cú mụ vợ hoang dõm cựng cực… Cõu chuyện kết thỳc với số phận của một bà già nằm đường ray tàu quỏ chục lượt chỉ để vượt thoỏt vũng đời. T mất tớch chỉ là cỏi cớ để tỏc giả khắc hoạ sự vong thõn của con người trong xó hội hiện đại. Người vợ chung sống sau bao năm mất tớch mà “tụi” cũng khụng biết gỡ, khụng đọc nổi tờn vợ, khụng cú với nhau nổi tấm ảnh, khụng biết thúi quan, sở thớch… Thậm chớ đến cả sự việc vợ “mất tớch” cũng khụng quan

tõm. Mỗi nhõn vật trong đú cụ đơn đến mức cụ độc. Nghe cú vẻ phi lý, nực cười, nhưng nú lại là hiện thực hiện hữu trong lũng xó hội tư sản Phỏp viờn món, nơi mà con người gắn bú với nhau vỡ bổn phận, trỏch nhiệm cũn tỡnh thương, tỡnh yờu là những thứ vụ cựng xa xỉ. Ở đú, cỏc khỏi niệm “tỡnh yờu”, “tỡnh thõn”, “nghĩa vợ chồng” gần như khụng hề tồn tại. Con người luụn ở trạng thỏi bất an, sẵn sàng bị “mất tớch” ngay trong chớnh bản thõn mỡnh. Thuận đó cảm nhận và phản ỏnh điều đú thật đau xút, nhức nhối.

Một vấn đề nhạy cảm là “sex”- yếu tố khụng mới trong văn chương đương đại. Thuận quan niệm: “Bản chất tỡnh dục là hấp dẫn mới đỏnh hơi thấy mựi, độc giả đó tấp nập kộo đến. Người làm nghệ thuật lười biếng thường nhanh chúng thoả món đỏm đụng. Với tụi, văn chương là mạo hiểm. Nếu T mất tớch thu hỳt khụng phài là tỡnh dục thỡ cú thể tụi đó thành cụng phần nào. Tỡnh dục như một đề tài văn chương, khụng vồn vó, khụng hắt hủi nhưng nhất định phải trung thực, đú là cỏch tụi chọn để đối xử với nú”. Những tỏc phẩm đầu của chị, yếu tố “sex” rất mờ nhạt, nhưng càng về sau, yếu tố sex càng đậm nột. Cú thể núi Võn Vy là tuổi trẻ và tỡnh dục. Thuận đề cập đến nhiều vấn đề của tỡnh dục liờn quan đến tỡnh dục như bệnh lónh cảm ở phụ nữ, (“Tụi” trong Chinatown, Liờn trong Paris 11 thỏng 8), bệnh bất lực ở nam (Vương trong Võn Vy), thủ dõm… hay vấn đề nhạy cảm chưa nhiều người đụng chạm tới như đồng tớnh luyến ỏi, HIV… Và chị thể hiện rừ quan niệm của mỡnh về những vấn đề đú.

Như vậy, những sỏng tỏc của Thuận mang đậm cảm thức hậu hiện đại. Thuận đó lỏch ngũi bỳt của mỡnh vào thế giới nội tõm vụ cựng phức tạp, đa chiều đại diện của con người hiện đại, từ đú thấy được những mảnh đời xỏm xịt, tuyệt vọng, thiếu vắng niềm tin và tỡnh yờu. Đồng thời, sau ngũi bỳt lạnh lựng, mỉa mai, hài hước của chị là những suy tư, trăn trở của một con người rất cú trỏch nhiệm với cuộc sống.

2.1.2. Một nhón quan ngụn ngữ mang màu sắc hậu hiện đại

Qua cỏc tiểu thuyết của mỡnh, Thuận đó thể hiện một cảm quan hoàn toàn mới mẻ về hiện thực, về con người và nghệ thuật, việc gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo nờn diện mạo mới của nền văn học nước nhà. Ngụn ngữ là một điểm nhấn thật sự để độc giả phải quan tõm đến những tỏc phẩm của chị - một nhón quan ngụn ngữ mang đậm màu sắc hậu hiện đại.

Trong một lần trả lời phỏng vấn, chị đó khẳng định: tiếng Việt thừa hiện đại và tinh tế để sỏng tạo. Như vậy, dự mới xuất hiện trong làng văn, nhưng chị đó thể hiện sự quan tõm đặc biệt tới ngụn ngữ - chất liệu cơ bản dựng để tạo ra sản phẩm nghệ thuật, thể hiện ý thức về nghiệp viết nghiờm tỳc và niềm tự hào, sự tin tưởng vào khả năng biểu đạt của tiếng Việt.

Ngụn ngữ khụng chỉ là phương diện mang đậm dấu ấn phong cỏch của thể loại văn học mà núi mang đậm dấu ấn phong cỏch của từng thời đại.

Khỏc với những ngụn ngữ ước lệ, chuẩn mực, quy phạm của văn học trung đại, ngụn ngữ mang màu sắc sử thi của văn học thời chiến, đứng trước hiện thực vụ cựng phức tạp, khụng ngừng biến đổi, tõm hồn mỗi người là một tiểu vũ trụ vụ cựng tinh vi, bớ ẩn đũi hỏi một nhón quan ngụn ngữ mới. Cỏc tỏc giả văn học đương đại một mặt vừa làm mới ngụn ngữ truyền thống, vừa sỏng tạo ra ngụn ngữ mới để bắt nhịp với biến chuyển của đời sống mới. Thuận là một trong những nhà văn đi đầu trong cụng cuộc cỏch tõn ngụn ngữ nghệ thuật làm cho ngụn ngữ nghệ thuật mang một màu sắc mới thể hiện tài năng, trỏch nhiệm, tõm huyết của chị với nghề, với tiếng Việt. Thuận sử dụng thuần thục tiếng Việt, đưa tiếng Việt đến những khả năng mới về biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ. Qua những tiểu thuyết của mỡnh, Thuận đó tạo ra một “tụng” ngụn ngữ, một phong cỏch khụng thể lẫn lộn với bất kỳ ai một sự so sỏnh về dung lượng con chữ, sự nộn chặt về hiện thực cuộc sống. Trong đú, ngụn ngữ thường giàu nhịp điệu và mới lạ về giọng điệu. Chị đó chọn một

hỡnh thức diễn đạt mới cho tỏc phẩm nghệ thuật: dớ dỏm, thõm sõu, hấp dẫn với cỏc thủ phỏp so sỏnh, vớ von, giễu nhại, tương phản.

Trước hết, cũng như nhiều tỏc phẩm văn chương đương đại, Thuận đó đưa ngụn ngữ đời thường vào tỏc phẩm đưa lời ăn tiếng núi của một tầng lớp vào tỏc phẩm để miờu tả hiện thực như nú vốn cú. Đặc biệt là lớp từ thụng tục. Những từ ngữ thường được coi là “bất lịch sự”, trong giao tiếp, người ta thường tỡm những từ đồng nghĩa để thay thế, vậy mà Thuận khụng ngần ngại đưa vào trang viết của mỡnh:

“Một ụng cao lớn đứng lờn bảo: thế thỡ chỳng ta mất hết việc làm, lỏi xe vận tải đường dài Ba Lan chi cần một trăm bảy mươi mốt ơ rụ, một thoỏng lờn xe như nhà, ăn ỉa trờn xe, tắm giặt trờn xe, phơi quần ỏo cũng trờn xe. Một bà già túc quăn lờn tiếng: Y sĩ Rumani chỉ cần một trăm mười hai ơ rụ là lau đớt, đổ bụ năm mười tiếng một ngày, tuần ba lần trực đờm…”.

Bản chất cuộc sống được chị lột tả một cỏch thẳng thắn, khụng tụ hồng một thế giới mà bản thõn nú đó mục ruỗng, ró nỏt. Con người lỳc nào cũng đứng bờn bờ vực của nạn thất nghiệp, khụng cú việc làm, đồng lương ớt ỏi, lại luụn bị đe doạ cắt giảm, thuế mỏ… Ngụn ngữ lạnh lựng, suồng só phụ bày hết cuộc sống với tất cả chiều kớch của nú. Nếu ngụn ngữ trong tiểu thuyết Hồ Anh Thỏi là phương tiện để phờ phỏn một mảng xó hội bề bộn, rối ren, đảo lộn mọi luõn thường đạo lý thỡ ngụn ngữ trong tiểu thuyết của Thuận lại giỳp người đọc hỡnh dung ra tư duy của người phương Tõy vụ cựng thực dụng, tớnh toỏn chớnh xỏc chi li, sũng phẳng đến lạnh người.

Ngoài lớp từ đời thường, thụng tục, một lớp từ mới xuất hiện với tần số ngày càng nhiều trong tiểu thuyết của Thuận. Lớp từ mượn được phiờn õm tiếng Việt: com-lờ, Ca-to-lụ, ni-lon, sụ-cụ-la, phụ-tụ-copy, pờ-rụ-tit, pơ-luya, xếch-xy, ki-mụ-nụ, phộc-mơ-tuya… Hoặc tiếng nước ngoài nguyờn dạng: Noel, Tang frerốs, Le Monde diplomatique, che de cuisine, Hermes, Yves St Laurent,

France Telecom… được sử dụng như một phương tiện biểu đạt mới, thay thế cho rất nhiều lời diễn giải và liờn tưởng, dẫn người đọc đến với hiện thực xó hội thế hội nhập, với thõn phận những “cụng dõn toàn cầu”: “Tuy-lip mười euro một chục, hoa hồng hai euro một bụng, hồng nhung đắt gấp đụi”. Bản thõn ngụn ngữ đời sống đó khụng cũn nguyờn dạng mà nú thay đổi rất nhiều. Cỏc nhà văn trong nước đó rất nhanh nhạy trong việc theo dừi chiều hướng vận động của ngụn từ nghệ thuật, nờn việc đưa lớp từ này vào tỏc phẩm của mỡnh là

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong tiểu thuyết paris 11 tháng 8 của thuận luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 39 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w