Tiêu chí thiết kế;

Một phần của tài liệu Khoan thăm dò và khai thác dầu khí PIDC (Trang 46 - 52)

– Áp suất méo ống:

• Do cột dung dịch trong quá trình khoan tác dụng vào bên ngoài của ống chống.

• Áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch sẽ tăng dần với chiều sâu, áp suất vỡ ống sẽ lớn nhất tại đáy và bằng không trên miệng.

Tiêu chí thiết kế;

– Các giả thiết cho trường hợp méo ống:

• Ống chống bị mất toàn bộ dung dịch tai chân đế hoặc tại đáy, • Áp suất trong ống là Zero,

• Áp suất ngoài ống do cột dung dịch khoan tác dụng,

• Ống chống chưa được trám xi măng.

CSD

Tiêu chí thiết kế;

– Nổ ống:

• Áp suất vỡ ống dựa trên áp suất vỉa lớn nhất do kick trong quá trình khoan công đoạn tiếp theo.

• Khí lên bề mặt:

– Trường hợp xấu nhất, Khí thay thế toàn bộ cột dung dịch,

– Tại bề mặt, áp suất ngoài ống do cột dung dung dịch bằng Zero,

– Ống chống chịu toàn bộ áp suất trong ống. – Áp suất vỡ ống lớn nhất tại bề mặt và nhỏ

nhất tại chân đế ống chống

CSD

TD

Tiêu chí thiết kế;

– Lực căng:

• Lực căng phần lớn là do trọng lượng của cột ống • Các yếu tố khác:

– Lực cong, – Lực kéo,

– Các hoạt động khác trong quá trình thử áp suất ống.

• Ống đầu tiên chịu lực căng lớn nhất, nó chịu sức nặng của toàn bộ cột ống.

Tiêu chí thiết kế;

– Lực căng:

• Lực căng được xác định bằng phương pháp

– Tính toán trọng lượng của cột ống trong không khí,

– Trọng lượng (trong k.khí) = trọng lượng cột ống (lb/ft) * Chiếu sâu cột ống (TVD),

– Tính toán buoyancy (giá trị âm), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– BF = Pe (Ae - Ai) cho ống chống hở, – BF = Pe Ae - Pi Ai cho ống chống kín

Một phần của tài liệu Khoan thăm dò và khai thác dầu khí PIDC (Trang 46 - 52)