Sử dụng bài tập thí nghiệm mô phỏng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài tập hoá học dựa trên thí nghiệm mô phỏng (áp dụng cho chương halogen và chương oxi lưu huỳnh hoá học lớp 10 (Trang 33)

- áp dụng thí nghiệm mô phỏng trong giảng dạy

2.3 Sử dụng bài tập thí nghiệm mô phỏng

A. Trong giờ luyện tập

Các bài tập sử dụng trong giờ luyện tập có tác dụng giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức, giúp học sinh củng cố thờng xuyên các kiến thức đã học, biến chúng thành kiến thức của mình. Quá trình giải bài tập không chỉ giúp học sinh nắm vững lý thuyết mà còn thúc đẩy sự phát triển của t duy, bởi vì giải bài tập bắt buộc học sinh phải vận dụng các thao tác t duy cơ bản nh phân tích, tổng hợp, khái quát. Bài tập thí

nghiệm mô phỏng sử dụng trong giờ luyện tập còn phải giúp học sinh kết hợp một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn một số kỹ năng thí nghiệm, qua đó phát triển ở học sinh t duy hoá học toàn diện.

Bài tập 6:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Tái hiện lại kiến thức: Tính chất vật lý quan trọng của iot – hiện tợng thăng hoa.

- So sánh đợc sự khác nhau: iôt có hiện tợng thăng hoa, NaI và nhiều chất khác không có hiện tợng này. Từ đó nắm đợc phơng pháp thu iôt tinh khiết từ hỗn hợp của iôt và các chất.

Bài tập 10:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Thông qua các hình vẽ, phân biệt đợc độ tan khác nhau của các chất khí trong nớc.

- Dựa vào độ pH của dung dịch tạo thành để dự đoán đợc các khí đã tan. Muốn làm đợc điều này, yêu cầu học sinh phải nắm vững tính chất hoá học của từng khí.

Bài tập 11:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Phân biệt sự khác nhau về hiện tợng xảy ra trong hai trờng hợp: D H2 và d Cl2. - Nhớ lại tính chất đổi màu quì của dung dịch axit, tính tẩy màu mạnh của nớc Clo.

Bài tập 13:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh hệ thống lại tính chất hoá học của Clo (tác dụng với nớc) và tính chất hoá học của axitclohiđric.

Bài tập 14:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Tái hiện kiến thức: Tính chất hoá học của Clo (tác dụng với hiđrô, tác dụng với parafin).

- Khắc sâu thao tác tiến hành thí nghiệm và khả năng quan sát hiện tợng thí nghiệm.

Bài tập 15:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Phân biệt: Khí Clo ẩm có tính tẩy màu, khí clo khô không có tính tẩy màu. - Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm.

- Giải thích đợc hiện tợng xảy ra bằng các phơng trình phản ứng.

Bài tập 16:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Hình dung về các thao tác trong thí nghiệm.

- Tái hiện kiến thức: Phơng pháp điều chế axêtilen, tính chất hoá học của khí clo.

Bài tập 17:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Khắc phục những sai sót trong khi tiến hành các thí nghiệm. - Khắc sâu tính chất hoá học của AgCl

Bài tập 18:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Nắm vững tính chất hoá học của AgCl.

- Tái hiện lại tính chất hoá học của clo, tính tẩy màu của dung dịch nớc clo.

Bài tập 19:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Nắm đợc: Clo có tính oxihoá mạnh hơn brom nên Clo đẩy brom ra khỏi dung dịch muối brommua, phản ứng giữa clo với dung dịch nớc brom…

- Tính chất hoá học của các axit: Làm đổi màu quì tím.

Bài tập 20:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Nắm vững: Sự biến đổi tính oxihoá khi đi từ clo đến iôt tính chất hoá học của các halogen.

- Hiện tợng thăng hoa của iôt Phơng pháp thu iôt tinh khiết.

Bài tập 21:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Nắm vững tính chất hoá học của các halogen. - Cách nhận biết iôt bằng hồ tinh bột.

- Chú ý thao tác tiến hành thí nghiệm.

Bài tập 26:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Lựa chọn đợc chất hút nớc tốt nhất.

- Hình thành kỹ năng phòng thí nghiệm: Cách làm khô khí oxi …

Bài tập 27:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Tái hiện kiến thức: Phơng pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, phơng pháp thu khí oxi.

- Hình thành các kỹ năng phòng thí nghiệm.

Bài tập 28:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Nắm vững phơng pháp điều chế khí oxi.

- Phân biệt tốc độ phản ứng khác nhau ở từng thời điểm. - Vẽ đồ thị, xác định các thông số dựa trên đồ thị biểu diễn.

Bài tập 29:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Nắm vững phơng pháp điều chế khí oxi. - Căn cứ vào đồ thị để xác định các thông số.

Bài tập 31:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Hiểu rõ tính tan của muối sunfua, màu sắc đặc trng của các muối sunfua. - Chú ý thao tác khi làm thí nghiệm.

Bài tập 34:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Hệ thống lại kiến thức về tính chất hoá học của axitsunfuric. - Phân biệt các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm.

Bài tập 35:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Rèn luyện thao tác thống kê, xử lý số liệu thu đợc trong khi làm thí nghiệm, từ đó hình dung về tốc độ của phản ứng hoá học trong từng thời điểm.

Bài tập 36:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Tiếp cận với các dụng cụ, kỹ năng lắp đặt các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - So sánh kết quả của các thí nghiệm, rút ra nhận xét và kết luận.

Bài tập 38:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng lắp đặt các dụng cụ thí nghiệm. - Phân biệt các chất dựa vào tính chất hoá học của chúng.

Bài tập 41:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Củng cố lại tính chất hoá học của HBr.

- Nắm thêm một phơng pháp điều chế HBr.

Bài tập 43:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh: - Hệ thống lại tính chất hoá học của H2S, SO2.

Bài tập 44:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Rèn luyện kỹ năng thống kê, xử lý số liệu thí nghiệm, trên cơ sở đó dự đoán kết quả thí nghiệm của phản ứng đó trong các điều kiện khác nhau.

Bài tập 45:

Việc giải bài tập này có tác dụng giúp học sinh:

- Hệ thống hoá kiến thức: Tính chất hoá học của H2SO4.

* Các bài tập bổ sung sử dụng trong giờ luyện tập:

Bài tập 48:[1] Cho hai đơn chất X, Y tác dụng với nhau, thu đợc khí A có mùi trứng

thối. Đốt cháy A trong khí oxi d thu đợc khí B có mùi hắc.A lại tác dụng với B tạo ra đơn chất X và khi cho X tác dụng với kim loại Fe ở nhiệt độ cao thu đợc chất C. Cho C tác dụng với HCl lại đợc khí A. Gọi tên X, Y, A, B, C. Viết phơng trình phản ứng.

* Hớng dẫn trả lời: S + H2 H2S 2H2S + 3O2 2SO2↑ + 2H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O Fe + S FeS FeS + 2HCl FeCl2 + H2S↑ Vậy: X, Y, A, B, C lần lợt là S, H2, H2S, SO2, FeS. Bài tập 49:

a. Cho H2SO4 tác dụng với tinh thể NaCl đung nóng nhẹ, khí thoát ra đợc hoà tan vào nớc cho dung dịch A.

b. Cho tác dụng một phần của dung dịch A đun nóng với MnO2, khí thu đợc cho lội qua dung dịch B.

c. Phần kia của dung dịch A đợc đổ vào tinh thể Na2SO3 ngời ta thu đợc một khí thứ 3 cho hoà tan vào nớc đợc một dung dịch C.

d. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch B rồi thêm dung dịch BaCl2 vào. Hãy dự đoán hiện tợng xảy ra, giải thích bằng các phơng trình phản ứng?

* Hớng dẫn trả lời: Các phản ứng xảy ra: a. NaCltt + H2SO4 t0 NaHSO4 + HCl↑ b. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O c. 2HCl + Na2SO3 2NaCl + SO2↑ + H2O d. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 BaCl2 + H2SO4 BaSO4↓ + 2HCl Trắng

Hiện tợng: Có kết tủa màu trắng xuất hiện.

Bài tập 50:[8]

Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn các thí nghiệm sau (Viết thêm phơng trình ion nếu phản ứng xảy ra trong dung dịch):

a. Cho khí Clo đi qua dung dịch NaOH lạnh.

b. Cho khí Clo đi qua dung dịch KOH đun nóng (khoảng 70oC) c. Cho khí Clo đi qua dung dịch nớc vôi trong loãng, lạnh. d. Cho khí Clo tác dụng với Ca(OH)2 khan và CaO.

e. Phân huỷ Clorua vôi CaOCl2 bởi tác dụng của khí CO2 và nớc.

f. Cho khí Clo đi chậm qua dung dịch nớc brom làm mất màu dung dịch đó.

g. Cho một luồng khí Flo đi qua dung dịch NaOH 2% lạnh, phản ứng làm giải phóng khí OF2 có mùi khét giống ozon.

h. Cho khí SO2 đi qua nớc Brom đến khi vừa mất màu đỏ nâu của dung dịch đó. Tiếp đó thêm dung dịch BaCl2 vào thấy tạo thành kết tủa trắng.

i. Cho khí H2S đi qua huyền phù iôt, thu đợc dung dịch chứa kết tủa màu vàng nhạt của lu huỳnh.

j. Cho dung dịch HCl tác dụng với Cloruavôi làm giải phóng ra chất khí có màu vàng nhạt, độc.

k. Cho khí HI đi qua H2SO4 đặc thu đợc hơi màu tím và khí có mùi trứng thối.

l. Cho khí H2S đi qua dung dịch FeCl3 thu đợc kết tủa màu vàng và dung dịch FeCl3

nhạt màu.

m. Cho khí ozon đi qua dung dịch KI, dung dịch thu đợc làm xanh hồ tinh bột.

* Hớng dẫn trả lời:

Các phơng trình phản ứng:

a. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Cl2 + 2OH- Cl- + ClO- + H2O b. 3Cl2 + 6 KOH t0 5KCl + KClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6 OH - t0 5Cl- + ClO3- + 3H2O

c. 2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O

2Cl2 + 2OH - Cl- + ClO- + H2O d. Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

Cl2 + CaO CaOCl2

e. CO2 + 2CaOCl2 + H2O CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

CO2 + 2CaOCl2 + H2O CaCO3 + Ca2+ + 2Cl- + 2H+ + ClO- f. 5Cl2 + Br2 + 6H2O 10HCl + 2HBrO3 5Cl2 + Br2 + 6H2O 12H+ + 10Cl- + 2BrO3- g. 2F2 + 2NaOH (2%) lạnh 2 NaF + OF2↑ + H2O 2F2 + 2OH - lạnh 2 F- + OF2↑ + H2O h. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O 4H+ + 2Br - + SO42- BaCl2 + H2SO4 BaSO4↓ + 2HCl Ba2+ + SO42- BaSO4↓ i. H2S + I2 S↓ + 2HI H2S + I2 S↓ + 2H+ + 2I- j. CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2↑ + H2O CaOCl2 + 2H+ Ca2+ + Cl2↑ + H2O k. 8HI + H2SO4đặc 4I2 + H2S↑ + 4H2O 8HI + 2H+ + SO42- 4I2 + H2S↑ + 4H2O l. 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S↓ + 2HCl

2Fe3+ + H2S 2Fe2+ + S↓ + 2H+ m. 2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 + O2↑ 2I- + O3 + H2O 2OH- + I2 + O2↑ I2 làm xanh hồ tinh bột. Bài tập 51:[8]

Để đánh giá sự ô nhiễm không khí bởi H2S ở một nhà máy ngời ta làm nh sau: Điện phân dung dịch KI, sau đó cho không khí bị ô nhiễm bởi H2S lội từ từ trong dung dịch điện phân trên cho đến khi I2 hoàn toàn mất màu. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân cho đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích cách làm trên, viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.

* Hớng dẫn trả lời:

Điện phân dung dịch KI:

2KI + 2H2O đp 2KOH + I2 + H2↑ Cho không khí vào dung dịch sau khi điện phân:

H2S + I2 S↓ + 2HI

H2S còn d trong dung dịch (I2 hết). Điện phân tiếp dung dịch có chứa H2S, HI, KI ta có:

H2S đp S + H2↑

Cho đến khi hết H2S, I- sẽ bị điện phân thành I2 (I2 làm cho hồ tinh bột hoá xanh). Nh vậy trong không khí không còn H2S.

Bài tập 52:[8]

Viết phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a. Cho khí SO2 lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 cho đến khi d SO2, rồi đem nung nóng dung dịch thu đợc.

b. Cho bột đồng vào dung dịch HCl có sục khí oxi.

* Hớng dẫn trả lời: Phơng trình phản ứng: a. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3↓ + H2O SO2 + BaSO3 + H2O Ba(HSO3)2 Ba(HSO3)2 BaSO3↓ + SO2↑ + H2O b. 2Cu + O2 2CuO 2x CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 2Cu + O2 + 4HCl 2CuCl2 + 2H2O Bài tập 53:[8]

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho một ít bột đồng vào dung dịch KNO3 đựng trong ống nghiệm đun nóng nhẹ.

- Thí nghiệm 2: Cho một ít bột đồng tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng, đun nóng nhẹ.

- Thí nghiệm 3: Đổ các chất trong hai ống nghiệm trên vào nhau.

Hãy dự đoán hiện tợng xảy ra trong từng thí nghiệm, giải thích bằng các phơng trình phản ứng.

* Hớng dẫn trả lời:

Các hiện tợng xảy ra:

- Thí nghiệm 1: Không có phản ứng xảy ra. - Thí nghiệm 2: Không có phản ứng xảy ra.

- Thí nghiệm 3: Bột đồng tan dần tạo nên dung dịch có màu xanh và trên miệng ống nghiệm xuất hiện chất khí màu nâu.

Giải thích:

- Ion NO3- của KNO3 chỉ thể hiện tính oxihoá trong dung dịch khi có môi tr- ờng axit. Vì dung dịch KNO3 là trung tính (pH = 7) nên ion NO3- không thể hiện tính oxihoá do đó đồng không tan trong dung dịch này.

-

- Trong dung dịch H2SO4 loãng vai trò oxihoá là các ion H+, chỉ có các kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động hoá học mới khử đợc ion H+ nên đồng không tan đợc trong H2SO4loãng.

- Khi trộn hai dung dịch trên với nhau ta đợc một dung dịch mới trong đó có đầy đủ chất khử (bột đồng) chất oxihoá (ion NO3-) và chất môi trờng axit (H+) nên có phản ứng:

3x Cu - 2e Cu2+

2x NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O

3Cu + 2 NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Sự có mặt của ion Cu2+ trong dung dịch làm cho dung dịch có màu xanh. Khí NO không màu bay nên khỏi miệng ống nghiệm gặp oxi trong không khí biến thành NO2

có màu nâu:

2NO + O2 2NO2

Nung nóng đồng trong không khí sau một thời gian đợc chất rắn A. Hoà tan A trong H2SO4 đặc nóng đợc dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu đợc dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng đợc với NaOH. Cho B tác dụng với KOH. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.

* Hớng dẫn trả lời:

2Cu + O2 t0 2CuO

Vì A tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu đợc khí C nên trong chất rắn A còn d Cu.

• A + H2SO4:

t0

Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2↑ + 2H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

Vậy: Dung dịch B là CuSO4 và khí C là SO2.

• C + KOH: SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O SO2 + KOH KHSO3

Dung dịch D có chứa K2SO3 và KHSO3

• D + NaOH: 2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O • D + BaCl2 : K2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2KCl

• B + KOH: CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2↓ + K2SO4

Bài tập 55:[8]

Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 (đặc) Khí màu nâu (A) MnO2 + HCl Khí màu vàng (B)

Fe + H2SO4 (đặc nóng) Khí không màu, sốc (C)

Cho các khí A, B lần lợt tác dụng với dung dịch NaOH, khí C tác dụng với dung dịch nớc Brom. Viết các phơng trình phản ứng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài tập hoá học dựa trên thí nghiệm mô phỏng (áp dụng cho chương halogen và chương oxi lưu huỳnh hoá học lớp 10 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w