Phơng pháp sắc ký lớp mỏng

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ rễ cây vối (cleistocalyx operculatus (roxb) merr et perry) ở nghệ an (Trang 29 - 31)

- Cơ chế tách Retro –Diels – Alder: Chủ yếu dùng cho hợp chất vòng

1.3.3.1.Phơng pháp sắc ký lớp mỏng

Phơng pháp sắc ký lớp mỏng đợc sử dụng với mục đích nhận biết và tìm khả năng tách các chất ra khỏi nhau. Bản mỏng dùng để chạy sắc ký là bản mỏng tráng sẵn của hãng Merck hoặc là bản mỏng tự chế.

Các dung môi thờng dùng trong sắc ký lớp mỏng thờng ở dạng hỗn hợp dung môi phân cực và dung môi không phân cực. Tỷ lệ giữa 2 loại dung môi này phụ thuộc vào đối tợng nghiên cứu.

Cơ chế tách hỗn hợp các chất trong sắc ký lớp mỏng về nguyên tắc không khác sắc ký cột. Nhng chỉ khác ở chỗ chất hấp phụ (pha tĩnh) đợc rải thành lớp mỏng trên tấm kính hoặc tấm kim loại. Trong sắc ký lớp mỏng có 4 loại cơ chế sau:

- Sắc ký hấp phụ. - Sắc ký phân bố. - Sắc ký trao đổi ion. - Sắc ký rây phân tử.

Nguyên tắc tiến hành sắc ký lớp mỏng có thể đợc tóm tắt nh sau:

Hoà tan mẩu trong dung môi dự định triển khai. Dùng capila (loại chấm bản mỏng ) có đờng kính 0,3mm hút chất và chấm lên bản mỏng. Chấm chất sao cho vết chất tròn, gọn, cách mép của bản mỏng 0,5 cm và cách chân bản mỏng

chừng 1,5 cm. Lợng chất đa lên bản mỏng phải đủ để hiện lên các vết, nhng cũng không quá nhiều vì nếu quá nhiều thì các vết sẽ trùng lên nhau. Lớp mỏng sau khi đã chấm chất, để ngoài không khí khoảng 2 phút cho dung môi bay hơi hết, sau đó cho vào bình sao cho chân bản mỏng đặt nghiêng với thành bình một góc 150 (Bình để chạy sắc ký có miệng rộng, nắp nhám, đáy phẳng, đợc bão hoà bằng hệ dung môi đã chọn). Do tác dụng của lực mao quản, dung môi thấm theo lớp mỏng qua điểm xuất phát, chờ cho tuyến dung môi chạy lên cách mép trên của lớp mỏng chừng 1,5 cm thì lấy ra. Đánh dấu vị trí của tuyến dung môi bằng bút chì nhọn. Để ngoài không khí để cho bay hết dung môi.

Kết quả mỗi chất trong hỗn hợp đợc phân chia thành một vùng riêng.

... tuyến dung môi

o o o điểm xuất phát dung môi O O A O A O B B 1.3.3.2. Phơng pháp sắc ký cột

Nguyên tắc của phơng pháp này là dựa vào tính chất hấp phụ khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp cần tách vào một chất hấp phụ – pha tĩnh.

- Cột chạy sắc ký thờng dùng đợc làm bằng thuỷ tinh (Cột lắp thẳng đứng). - Chất nhồi cột thờng dùng là silicagen không biến tính.

- Cácdung môi rửa giải thờng dùng là Cloroform, metanol, ête dầu hoả, etyl axetat, axeton.... và hỗn hợp các dung môi này với tỉ lệ thể tích khác nhau.

Khi chọn các dung môi cần chú ý các yếu tố sau: - Hoà tan tơng đối tốt tất cả các cấu tử cần phân tích. - Bị hấp phụ tối thiểu trên pha tĩnh.

- Không phản ứng hoá học với chất tan cũng nh chất hấp phụ. - Độ tinh khiết của dung môi.

Thông thờng rửa giải liên tiếp bằng các hệ dung môi có khả năng giải hấp tăng dần (hay độ phân cực tăng dần).

Có thể tóm tắt nguyên tắc tiến hành sắc ký cột nh sau:

Nhồi silicagen vào cột (nhồi khô hoặc nhồi ớt), sau đó cho hỗn hợp chất cần tách (đã đợc trộn với silicagen khô theo tỉ lệ 1:1) vào, trên cùng cho tiếp một silicagen nữa và một lớp bông để tránh sự xáo trộn mẫu chất và silicagen khi rót dung môi vào. Cho dung môi của hệ dung môi rửa giải vào cột, điều chỉnh khoá để dung dịch chảy ra khỏi cột với tốc độ dòng phải đồng đều. Cuối cùng tiến hành phân tích dung dịch chảy ra khỏi cột (lu ý: Khi rót dung môi phải luôn ngập ở trên lớp bông và không nên rót thẳng vào thành cột mà rót qua thành phễu, thời gian chạy cột không nên kéo dài vì các chất phân tích có thể bị biến tính).

Chơng 2

Phơng pháp nghiên cứu và thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ rễ cây vối (cleistocalyx operculatus (roxb) merr et perry) ở nghệ an (Trang 29 - 31)