MAU NUOC NAY CO THE KET TUA CANXICACBONAT CAN XU LY BANG AXIT

Một phần của tài liệu Mô tả tính ổn định của nước và ứng dụng của nó (Trang 54 - 57)

e- Các chỉ số trên đây có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng hình thành cặn lắng trong nớc Bên cạnh đó còn có một số yếu tố có liên quan đến quá trình này

MAU NUOC NAY CO THE KET TUA CANXICACBONAT CAN XU LY BANG AXIT

CAN XU LY BANG AXIT

ea= 36.5

nhap gia tri do kiem kf va anpha, p vao kf= 0.0015

anpha= 0.3 p= 100

luong axit can dem vao la: ma= 0.06613800 g/l

Ví dụ 2:

Một mẫu nớc có thành phần:pH = 8,35; t = 250C; TDS = 480; Ca2+ = 0,001; TALK = 0,001;Ki0 = 0,003. Kết quả tính tay nh sau:

PCa = 3; pTALK = 3; E = 78,29; I = 0,012; A = 0,511; pfm = 0,091;pHs = 8,305; SI = 0,055. Do vậy mẫu nớc đã ỏn định.

Kết quả tính bằng máy tính nh sau:

Tinh toan chi so bao hoa canxi cacbonat moi nhap so lieu:

t= 25

talk= 0.001 ca= 0.001 ph= 8.35 ki0= 0.003

bat dau tinh toan pca= 2.99945952 ptalk= 2.99945952 ed= 78.29488406 a= 0.51067772 i= 0.01200000 pfm= 0.06098552 phs= 8.14045990

si= 0.20954010 nuoc da on dinh

Ví dụ 3:

Mẫu nớc có thành phần nh sau: pH = 6,3; TALK = 0,0012; Ca = 0,0062;t = 200C ; Ki0 = 0,004; TDS = 250. Kết quả tính tay nh sau: I = 0,000625; pfm = 0,0425; pTALK = 2,21; pCa = 2,92; pHs = 7,2725;

SI =- 0,9725 . Do vậy cần xử lý bằng kiềm. Nếu xử lý bằng NaOH thì e = 40 và nếu cho α = 0,7; P =100 thì lợng kiềm cần thiết là: mk = 0,112.

Tính trên máy tính cho kết quả nh sau: tinh toan chi so bao hoa canxi cacbonat moi nhap so lieu:

t= 20

talk= 0.0012 ca= 0.0062 ph= 6.3 ki0= 0.004

bat dau tinh toan pca= 2.20721059 ptalk= 2.92029254 ed= 80.09478484 a= 0.50624832 i= 0.00625000 pfm= 0.04250889 phs= 7.25002639 si= -0.95002639

nuoc co the an mon lop canxi cacbonat can xu ly bang kiem ek= 40

nhap gia tri beta, p vao: beta= 0.7

p= 100

kết luận.

Trong thời gian qua chúng tôi đã nghiên cứu lí thuyết về tính ổn định của nớc và thu đợc một số kết quả sau :

+ Đã giới thiệu và khảo sát đợc một số cân bằng ion xảy ra chủ yếu trong dung dịch nớc, đa ra đợc cách tính toán các dạng u thế của các cấu tử trong đó.

+ Đã khảo sát một cách hệ thống các cân bằng của nớc liên quan đến khả năng lắng cặn hay ăn mòn của nớc, về tính ổn định của nớc, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hởng cũng nh các chỉ số mô tả tính ổn định của nớc.

+ Đã tìm ra đợc chỉ số bão hoà SI có nhiều ứng dụng thực tế nh :

- Dùng chỉ số bão hoà có thể dự đoán đợc khuynh hớng xảy ra các hiện t- ợng trong một mẫu nớc nào đó.

- Tìm ra đợc một phơng pháp xử lý, đồng thời tính đợc lợng hoá chất cần thiết để xử lý đa nớc về trạng thái ổn định (không xảy ra các hiện tợng kết lắng hay ăn mòn lớp CaCO3 bảo vệ trong đờng ống dẫn nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bớc đầu lập trình bằng ngôn ngữ Pascal để tính toán chỉ số bão hoà SI cũng nh tính toán định lợng lợng hoá chất đem vào xử lý cho kết quả phù hợp.

Một phần của tài liệu Mô tả tính ổn định của nước và ứng dụng của nó (Trang 54 - 57)