126 Staurastrum sexangulare (Bulnh.) Lund +
3.2.3. Đánh giá mức độ thân cận về thành phần loài tảo lục giữa các điểm thu
Trên cơ sở các kết quả thu đợc ở trên (bảng 3), chúng tôi đã tính đợc hệ số tơng đồng (S) của các taxon giữa ngã 3 sông Chu với cửa Hới trong từng đợt nghiên cứu (từ tháng 12/2008 đến tháng 6/2009).
Bảng 6. Hệ số Sorenxen (S) giữa Ngã 3 sông Chu và cửa Hới ở hạ lu sông Mã
qua 3 đợt thu mẫu
Đợt Số loài gặp ở ngã 3 sông Chu Số loài gặp ở cửa Hới Số loài gặp chung SC - CH Hệ số S I 44 40 24 0,57 II 48 14 10 0,32 III 39 9 7 0,29
Qua bảng 6 cho thấy hệ số Sorenxen (S) của các taxon giữa ngã 3 sông Chu với cửa Hới đợt I: 0,57, đợt II: 0,32 và thấp nhất vào đợt III (S = 0,29), nhìn chung trong cả 3 đợt hệ số (S) đều thấp, đặc biệt ở đợt 2 và 3, điều này chứng tỏ cấu trúc thành phần loài tảo lục giữa ngã 3 sông Chu và cửa Hới khác nhau rất nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do địa hình và các yếu tố môi trờng. ở ngã 3 sông Chu (nơi hội tụ của sông Mã và sông Chu) nớc hoàn toàn ngọt, trong khi đó ở cửa Hới nớc lợ (cửa sông Mã), thậm chí là có khi nớc mặn (xem bảng 2 trang 22).
3.3. Mối quan hệ giữa sự phân bố của tảo Lục với một số yếu tố sinh thái ở hạ lu sông mã
Hình 2. Sơ đồ định vị trực tiếp các điểm nghiên cứu theo phơng pháp CCA, số liệu
Độ dài của mũi tên trong hình 2 chỉ mức độ quan trọng của yếu tố môi tr- ờng. Qua hình 2 cho thấy yếu tố nhiệt độ (T) và hàm lợng oxy hòa tan (DO) có ý nghĩa quan trọng đối với sự phân bố thành phần loài tảo lục còn các yếu tố pH, độ mặn ít có ý nghĩa hơn. Các loài tập trung nhiều gần các vectơ nhiệt độ và hàm lợng oxy hòa tan chứng tỏ 2 yếu tố này rất quan trọng đối với sự phân bố của chúng. Mặt khác các loài cũng chủ yếu xuất hiện nhiều ở vùng trung tâm tơng ứng với các điểm SC1, SC2, SC3, HR1, HR2 (các chữ số tơng ứng với đợt thu mẫu). Các điểm có thành phần loài ít là: QP2, QP3, CH2, CH3. Kết quả này cũng phù hợp với số liệu thống kê ở bảng 3 (trang 23 -31). Kết luận và đề nghị -1.0 +1.0 - 1 . 0 + 1 . 0 T pH DO Do man CH3 SC3 HR3 QP1 QP3 CH1 QP2 HR1SC1 CH2 RR2 SC2 -1.0 +1.0 - 1 . 0 + 1 . 0 T pH DO Do man CH3 SC3 HR3 QP1 QP3 CH1 QP2 HR1SC1 CH2 RR2 SC2
Từ những kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1. Ngành tảo lục (Chlorophyta) ở hạ lu sông Mã khá đa dạng và phong phú, đã xác định đợc 127 loài và dới loài thuộc 30 chi, 12 họ, 3 bộ, 2 lớp.
Trong 127 loài và dới loài đã phát hiện đợc có 38 loài và dới loài lần đầu tiên đợc ghi nhận cho khu hệ tảo thủy vực nội địa Việt Nam.
Trong 2 lớp, chiếm u thế nhất là lớp Protococcophyceae, gặp 102 loài và dới loài, chiếm 80,31 % tổng số loài đã xác định đợc, còn lớp Conjugatophyceae chỉ gặp 25 loài và dới loài, chiếm 19,69 %.
Trong 3 bộ thì bộ Chlorococcales chiếm u thế, gặp 102 loài và dới loài, chiếm 80,31% tổng số loài đã xác định đợc và ít nhất là bộ Zygnematales chỉ gặp có một loài, chiếm 0,80%.
Trong số 12 họ thì họ Scenedesmaceae chiếm u thế nhất, gồm 45 loài, chiếm 35,43% tổng số loài tảo lục của cả hạ lu, thứ đến là họ Desmidiaceae gặp 24 loài, chiếm 18,90% và họ Hydrodictyaceae gặp 18 loài, chiếm 14,17%. Có hai họ mỗi họ mới gặp một loài là: Protococcaceae và Zygnemataceae .
Chi đa dạng nhất là Scenedesmus gặp 40 loài, chiếm 31,50% tổng số loài tảo lục đã đợc xác định, thứ đến là chi Pediastrum gặp 13 loài , chiếm 10,24%. Có 13 chi mới gặp 1 loài, đó là: Selenastrum, Dictyococcus, Golenkiniopsis, Chodatella,
Franceia, Nephrocytium, Dictyochlorella, Palmellocystis, Sphaerocystis, Tetrastrum, Euastrum, Micrasterias và Spirogyra.
2. Tại điểm ngã 3 sông Chu và cầu Hàm Rồng đa dạng loài tảo lục ở mức trung bình khá (2 ≤ H’ ≤ 3), còn Quảng Phú và cửa Hới ở mức trung bình kém với (1 ≤ H’ < 2). Nhìn chung bớc đầu chúng tôi đánh giá mức độ đa dạng tảo lục ở hạ lu sông Mã ở mức trung bình (1 ≤ H’ ≤ 3).
3. Hệ số Sorenxen (S) giữa ngã 3 sông Chu và cửa Hới ở mỗi đợt thu mẫu đều thấp (đợt 1: 0,59, đợt 2: 0,32 và đợt 3 là 0,29). Chứng tỏ cấu trúc thành phần loài giữa chúng có sự khác nhau đáng kể.
4. Qua việc xác định mối quan hệ giữa sự phân bố thành phần loài tảo lục với một số yếu tố môi trờng (nhiệt độ, pH, DO, độ mặn) ở hạ lu sông Mã - Thanh Hóa cho thấy yếu tố nhiệt độ (T) và oxy hòa tan (DO) có ý nghĩa quan trọng đối với sự phân bố của tảo lục còn các yếu tố pH, độ mặn ít có ý nghĩa hơn.
Đề nghị
Cần đợc tiếp tục nghiên cứu có hệ thống về thực vật nổi và nhiều lĩnh vực khác ở hệ thống sông Mã. Vì đây là một trong 5 con sông lớn nhất của Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên quý giá (nớc, động vật, thực vật thủy sinh ..) không những có…
ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn về mặt thực tiễn của cuộc sống.
Võ Hành, Mai Văn Sơn (2009), “Đa dạng tảo lục (Chlorophyta) ở hạ lu sông Mã (Tỉnh Thanh Hóa)”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật,
Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 513 –
520.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Trơng Ngọc An, Hàn Ngọc Lơng (1980), “ Thực vật nổi ở cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đáy tỉnh Hà Nam”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập II, phần 1, tr. 87 – 109.
2. Lê Hoàng Anh, Dơng Đức Tiến (1997), “ Vi tảo (Microalgae) ở sông Nhuệ”, Tạp chí Sinh học, số 19 (2), tr. 121 - 132.
3. Lê Hoàng Anh (1998), Chất lợng nớc sông Nhuệ và mối liên quan với
quần xã thực vật nổi (Phytoplankton), Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học,
Trờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Đài khí tợng – thủy văn Thanh Hóa (2008), Số liệu quan trắc khí tợng,
thủy văn, Tài liệu lu trữ của Đài khí tợng, thủy văn Thanh Hóa.
5. Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống
sông Lam (Nghệ An Hà Tĩnh)– , Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trờng Đại học Vinh.
6. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), “ Chất lợng nớc và thành phần loài vi tảo (Microalgae) ở sông La (Hà Tĩnh)”, Tạp chí Sinh học, 21 (2), tr. 9 – 16.
7. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành, Dơng Đức Tiến (2003), “Thành phần và phân bố vi tảo (Microalgae) trên sông Cả”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong
khoa học sự sống, NXB KH & KT, Hà Nội, tr. 1091 – 1093.
8. Lê Thị Thúy Hà , Võ Hành (2001), “ Một số kết quả nghiên cứu về thành phần loài tảo lục ở thợng nguồn sông Cả tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, số 23 (3c), tr. 116 – 123.
9. Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), "Chất lợng môi trờng nớc, thành phần loài tảo và vi khuẩn lam các hồ Thành Công, Hai Bà Trng, Thuyền Quang, Hà Nội", Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, trang 909 – 912.
(Protococcales) ở các thủy vực Bắc Trờng Sơn”, Tuyển tập công trình
nghiên cứu của Hội thảo khoa học đa dạng Bắc Trờng Sơn (lần thứ nhất),
NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Tr. 41 – 46.
11. Võ Hành (2007), Tảo học (Phân loại và sinh thái), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
12. Võ Hành, Phạm Hồng Phong (2001), “ Vi tảo bộ Chlorococcales ở một số thủy vực nớc ngọt khu vực Đèo Hải vân”, Tạp chí Sinh học, số 23 (3c), tr. 82 – 86.
13. Đặng Hoàng Phớc Hiền và cộng sự (2004), "Nghiên cứu vi khuẩn lam độc ở hồ Ba Bể", Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, trang 909 – 912.
14. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần (2001), Địa lý thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 195 tr.
15. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Chơng V – Thủy văn Việt Nam NXB GD, tr. 156 – 195.
16. Trần Trờng Lu (1970), Báo cáo “ Tổng kết thực vật phù du các vực nớc điều tra”, Tài liệu lu trữ Phòng nghiên cứu thủy sinh, Viện nghiên cứu Thủy sản, 19 tr.
17. Trần Trờng Lu (1975), Báo cáo “ Tổng kết điều tra cơ bản một số sông miền Bắc”, Tài liệu lu trữ Viện nghiên cứu Thủy sản, 28 tr.
18. Nguyễn Công Minh, Dơng Đức Tiến (1998), "Dẫn liệu về chất lợng nớc và vi tảo (Microalgae) hồ Ba Bể", Tạp chí sinh học, 19(2), trang 117 – 120. 19. Tôn Thất Pháp (1993), Nghiên cứu thực vật thủy sinh ở Phá Tam Giang,
tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án PTS KH Sinh học, Trờng ĐHTH Hà Nội.
20. Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam, NXB KH và KT, Hà Nội, 68 trang.
21. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thủy vực bị ô nhiễm ở các tỉnh
Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch– –
nớc thải, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trờng Đại học s phạm Vinh.
Yên (2002), Thủy sinh học các thủy vực nớc ngọt nội địa Việt Nam, NXB KH và KT Hà Nội, 399 tr.
23. Lê Hiền Thảo (1997), "Sử dụng tảo Chlorella pyrenoidosa xử lí ô nhiễm n- ớc ở một số hồ ở Hà Nội", Tạp chí sinh học 6, trang 155 – 157.
24. Chu Văn Thuộc, Nguyễn Thị Minh Huyền, Yoshida M., Fukuyo Y., Kotaki Y., Sato S., Ogata T., Koike K., “Bớc đầu nghiên cứu về tảo biển độc hại ở vùng ven biển miền Bắc Việt Nam”, Tài nguyên và môi trờng biển, Tập V, tr. 155 – 166.
25. Dơng Đức Tiến, Võ Hành (1977), Tảo nớc ngọt Việt Nam. Phân loại Bộ
tảo lục (Chlorococcales), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 503 trang .
26. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trờng, ĐHQG Hà Nội (2001),
Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội,
trang 1 – 50, 459 – 862.
27. Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật (1987), Địa lý thủy Văn
sông ngòi Việt Nam, NXB KH và KT, Hà Nội, 107 trang.
28. Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa
Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
29. Asian institute of Technology School of Environment, Resources and Management (1993), Lecture Notes of ED. 12. 11. Tropical Ecosystem, Thailand.
30. Jongman G. H. G., C. J. F. Ter Braak, O. F. R. Van Tongeren (1995), Data anylysis in community and landscape Ecology, Cambridge University Press.
31. Philipose M. T. (1967), Chlorococcales, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi, 325 p.
33. Hegawald E. et all., 1990: Studies on the genus Scenedesmus Meyen. Berlin - Stuttgat, 73p.
Tài liệu tiếng Đức
34. Lindau G., Melchior H. (1930), Die algen. Verley Von Julius spinger, Berlin, 301 p.
Tài liệu tiếng Nga
35. Голлербах М.М. (1977), Водоросли и Лишайники. Жизнь растений, Том 3, Изд- во “Прсвещение”, Москва 487 стр.
36. Эрагашев А. Э. (1979), Определитель протококковых водорослей Среднй Азии. Kнига вторая, Изд-во “Фан” Усср, Ташкекнт, 383 стр.
Phụ lục 1
ảNH HIểN VI một số LOàI TảO LụC (CHLOROPHYTA) ở Hạ LƯU SÔNG M - THANH HóAã
1. Ankistrodesmus bibraianus
(Reinsch.) Korsch.
2. Ankistrodesmus falcatus (Corda) Ralfs
var. radiatus (Chod.) Lemm.