giao thông vận tải
Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ , giao thông vận tải đã trở thành một mặt trận nóng bỏng .Giặc Mĩ đã tập trung 60 % ph ơng tiện và bom đạn đánh phá các mục tiêu giao thông với hy vọng có thể cắt đứt mạch máu giao thông tiếp viện từ miền Bắc vào mièn Nam . Đồng chí Lê Duẩn khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thanh hoá đã khẳng định : “ Trong việc chi viện cho miền Nam thì khu IV là quan trọng mà Thanh Hoá lại
càng quan trọng , Thanh Hoá là đầu cầu và là hậu phong của tiền tuyến trớc hết là của Trị Thiên và Lào [1;16].
Sau khi thất bại liên tiếp ở chiến tròng miền Nam . từ 8/12/1964 đến 12/1965 Mĩ bắt đầu leo thang bắn phá từ vĩ tuyến 20 trở vào .
Ngày 3 và 4/4/1965 địch mở nhiều đợt bắn phá vào cầu Hàm Rồng , Đò Lèn , mở đầu đánh phá ác liệt vào các tuyến đờng khu IV (quốc lộ 1A , đờng 12 , đờng 7 , đờng 8, đờng sắt Thanh Hoá -Vinh ).
Từ 12/ 5/ 1965 đến 1/1966 giặc Mĩ leo thang khỏi vĩ tuyến 20 ( Thanh Hoá ) mở rộng diện đánh phá ra phía Bắc .
Do yêu cầu của cuộc kháng chiến , Thanh niên xung phong Thanh Hoá đã có mặt ở hầu khắp các chiến trờng . Riêng địa bàn tỉnh Thanh Hóa , những tuyến đờng huyết mạch , những ‘’ trọng điểm lửa’’có Thanh niên xung phong Thanh Hóa chốt giữ là : Quốc lộ 1A đoạn từ Thanh Hóa đến Nghệ An với
chiều dài gần 100km qua các trọng điểm : Đò Lèn , Hàm Rồng ,Ghép , cầu Hổ , Khoa Trờng ... Đờng 15A dọc miền Tây Thanh Hoá dài 178km , trong đó đoạn qua dốc Bò Lăn là trọng điểm ác liệt địch thuờng xuyên đánh phá . Tuyến đờng sông Thanh Hoá-Nghệ An về sau vợt thẳng vào sông Gianh ( Quảng Bình ) . Việc nạo vét kênh đào nhà Lê của Thanh Hoá đã tạo điều kiện vận tải sông phục vụ tiền tuyến tốt hơn trớc , chỉ trong vòng 5 tháng của năm1965 Thanh niên xung phong đã đóng đợc 291 phà , 20 ca nô , 6.805 mét cầu phao các loại , 2.500 mét cầu tạm và cầu cạn , 809 km đờng vòng tránh , 146 bến phà mới , vận tải vào khu IV từ chỗ chỉ đạt 62 tấn / ngày (6/1965) đến tháng 12/1965 đã lên tới 723 tấn / ngày bằng mức cao nhất của thời bình .
Từ 31/1/1966 đến 30/3/1966 Giônxơn ra lệnh nhằm vào giao thông vận tải ở miền Bắc để ném bom bắn phá .Trong hơn một năm tại các tuyến đờng , bến cảng , nhà ga , đoàn tàu , đoàn xe có tới 100 trận , Mĩ trút xuống các cầu 1.248
quả bom lớn nhỏ , 501 đạn rốc két và bắn 131 tên lửa [ 2;105] . Nhng chỉ sau một thời gian ngắn , các cầu bị h hỏng lại đợc sửa chữa thông xe , thông tàu . Chiều 18/5/1965 đích thân Bộ trỏng quốc phòng Mĩ Mác-na-ma-ra từ hạm đội 7 trực tiếp chỉ huy bắn phá cầu Hàm Rồng.
Cuộc chiến tranh phá hoại của khôngquân Mĩ mỗi ngày một quyết liệt , máy bay Mĩ đánh vào các mục tiêu giao thông vận tải của Thanh Hoá 944 lần , dội xuống 52.799 quả bom các loại , bắn 28.000 quả đạn , phá hỷ 38.000 mét đờng có khối lợng 355.000m3, phá huỷ 37 chiếc phà , 17 ca nô [ 11;28].
Khu vực Hàm Rồng –Nam Ngan , Hoằng Long , địch đã đa 421 lần tốp máy baygồm 2.926 lần chiếc ,trút xuống khu vực này71.500 tấn bom ( trong đó có 425 quả bom nổ chậm ), bắn xuống cầu Hàm Rồng 500 quả tên lửa , chúng còn trút bừa bom đạn xuống các đoạn đê xung yếu để cho nứoc lũ tràn vào đồng ruộng . Một lc lợng cảm tử xuất hiện họ hầu hết là các cô giá tuổi đời còn trẻ . Họ đứng đếm từng loạt bom ,có mặt ngay trên trọng điểm , dẫu có hy sinh cũng giữ cho con đờng giao thông huyết mạch thông suốt để chi viện kịp thời cho chiến trờng miền Nam .Trên cánh đồng Nam Ngạn vào một ngày tháng 5/1966 máu đào của 100 đội viên Thanh niên xung phong cảm tử đã thấm đỏ mặt đất .
Bến phà Ghép anh hùng ( bến phà qua sông Yên , nằm trên trục đờng quốc lộ 1A nối liền hai huyện Quảng Xơng và Tỉnh Gia ) nơi đã diễn ra nhiều trận ác liệt ngay từ đầu cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ . Ngày 3 và 4/4/1965 khi đế quốc Mĩ thực hiện mu đồ chia cắt hậu phơng với chiến trờng , hòng ngăn chặn sự chi viện , muốn thế phải cắt dứt điểm , triệt hạ cầu Hàm Rồng , bộ đội pháo binh ta vừa đa pháo qua phà , vừa đánh trả địch màtiến .Từ đó phà Ghép trở thành biển lửa trong cuộc đọ sức giữa ta và địch . Trên bến phà Ghép
Mĩ đã dội xuống 293 trận bom , nhiều đợt pháo hạm chụp xuống cha tan khói lửa thì đợt bom toạ độ diễn ra trong pham vi 1km2
Chỉ một bến phà Ghép Mĩ đã sử dụng 2.200quả bom phá , 228 quả bom từ trờng , 180 tên lửa, hàng ngàn rốc két , đạn pháo cỡ lớn từ hạm đội 7 ngoài
sĩ Thanh niên xung phong thuộc đội 696 đã cùng với công nhân bến phà Ghép thông đờng , thông cầu , thông phà bảo đảm giao thông thông suốt trông mọi tình huống .Bến phà Ghép là toạ độ lửa của đạn bom nhng cũng là điểm hội tụ các gơng mặt anh hùng tiêu biểu là Vũ Hồng út –ngời chiến sĩ cảm tử lái ca nô phá bom nổ chậm của giặc Mĩ dói dòng sông Yên [ 11;30].
Quyết giữ mạch máu giao thông chi viên kịp thời sức ngời sức của cho các chiến trờng , Tỉnh uỷ Thanh Hoá chủ trơng : ‘’Địch đánh ta sửa ta đi , địch cứ đánh ta cứ đi’’ và xác định : đảm bảo giao thông vận tải là một trong ba nhiệm vụ có tính chất chiến lợc của địa phơng để đáp ứng yêu phục vụ chiến đấu và giao thông vận tải trên địa bàn khu IV , giúp tỉnh Hủa Phăn ( Lào ) và công tác giao thông vận tải tại chỗ [ 1;35].
Đội Thanh niên xung phong 119 gồm 6.000 chiến sĩ đợc giao nhiệm vụ kết hợp với công nhân cầu đờng đảm bảo giao thông từ cầu La Hán đến làng Tôm , Cổ Lùng( Bá Thớc). Đội Thanh niên xung phong 696 gồm 2.800 chiến sĩ chịu trách nhiệm đảm bảo giao thông từ phà Ghép đến Khoa Trờng . Đội 296 gồm 4.000 chiến sĩ chịu trách nhiệm đảm bảo giao thông từ Khoa Trờng đến Khe Nớc Lạnh , đội Thanh niên xung phong 47 gồm 1.700 chiến sĩ chịu trách nhiệm đảm bảo giao thông từ Chuối (Nông Cống ) đến Chuồng –Hồ Thợng –Bò Lăn
Kết hợp chặt chẽ với lực lợng giao thông chuyên nghiệp , Thanh niên xung phong đã cùng với nhân dân đia phơng tổ chức nguỵ trang cầu cống , trồng
cây nguỵ trang ven lộ , đào dắp hầm hào , xây dựng 270 trạm phòng không trên các trục đờng chiến lợc , sửa đờng , sửa cầu , cứu chữa phơng tiện vận chuyển , bốc dỡ hàng hoá , làm thêm các tuyến , các đờng tránh , đờng rẽ để v- ợt sông , sáng tạo ra cầu phao luồng , cầu phao liên hợp đảm bảo 4 đờng đi ra , 3 đờng đi vào thông suốt liên tục.
Đặc biệt là các đội Thanh niên xung phong 198 , 121 , 34 , 58 đã lập thành tích xuất sắc trên đất lửa Quảng Bình , Vĩnh Linh góp phần tô thắm truyền thống anh hùng của thế hệ trẻ Thanh Hóa .
Chiến tranh phá hoại ngày càng ác liệt , lực lợng vận tải cơ giới đã tích cực tìm cách tăng hàng, vợt chuyến , nâng cao năng suất vận tải nhng ô tô bị máy bay địch bắn phá h hỏng ngày càng nhiều , vận tải đờng sắt ngừng hoạt động ,vận tải đờng biển gặp nhiều khó khăn vì vùng biển bị hạm đội 7 và máy bay phong toả .
Để đáp ứng yêu cầu chiến trờng , mở thêm đờng mới đảm bảo giao thông , ngoài số Thanh niên xung phong chống Mĩ cứu nớc tập trung do Trung ơng quản lý, từ tháng 5/1965 Thanh Hóa đã thành lập hai đội Thanh niên xung phong chống Mĩ ,cứu nớc tập trung của địa phơng là đội Núi Thành và đội Đồng Xoài , sau phát triển thành bốn đội ( thêm hai đội là đội Ba Gia và đội Phú Bình ) .Ngoài ra Thanh Hóa đã có sáng kiến tổ chức binh đoàn xe đạp thồ và binh đoàn vận tải thuyền nan đa hàng hoá lơng thực vào tuyến lửa .
Ngày 10/6/1965 Uỷ ban hành chính Tỉnh đã huy động 1.500 xe đạp thồ chuyển lơng thực từ Thanh Hóa vào Diễn Châu ( Nghệ An) trên quảng đờng dài 67 km trong vòng 6 tháng đã vận chuyển đợc 54.000 tấn gạo [14;251].
Cùng với phơng tiện vận tảilà xe đạp thồ thì ngày 26/ 9/1965 Uỷ ban hành chính Tỉnh quyết định thành lập binh đoàn vận tải , thuyền nan. Thời kỳ đầu chỉ có 2.500 thuyền với trong tải mỗi thuyền từ 2 đến 3 tấn , mỗi thuyền do hai
chiến sĩ Thanh niên xung phong phụ trách và hoạt động trên sông Mã , sông Chu , sông Hoàng , sông Yên vợt qua kênh đào nhà Lê vào tuyến lửa .
Một số tuyến đờng khác do lực lợng Thanh niên xung phong thi công và đảm bảo giao thông , không những kịp thời cho vận chuyển phục vụ chiến đấu mà còn làm tiền đề cho việc nâng cấp phục vụ phát triển kinh tế –xãhội, củng cố quốc phòng -an ninh trong nớc và mở rộng giao lu quốc tế sau chiến tranh nh mở đờng Hồi Xuân –Phù Nhí
Trong thử thách ác liệt của chiến tranh, Thanh niên xung phong Thanh Hoá luôn phấn đấu thực hiện lời dạy của Bác Hồ "Đâu cần Thanh niên có ,việc gì khó có Thanh niên ”
Với tinh thần " Sống bám câù, bám đòng ,chết kiên cờng,dũng cảm” “ mở đờng mà tiến ,đánh địch mà đi” .Lực lợng Thanh niên xung phong ngày đêm chốt giữ các “toạ độ lửa” ở 58 tuyến đờng,cả đờng sắt ,đờngbộ và đờng thuỷ . Dới làn bom đạn liên tục ngày đêm của địch họ đã gan góc dũng cảm bảo vệ, tu sửa kịp thời từng chiếc cầu,từng đoạn đờng, theo dõi đếm từng quả bom rơi, phá bom nổ chậm,ứng cứu xe, ngâm mình dới lòng sông giá lạnh, làm “ cọc tiêu tín hiệu” cho các đoàn xe ra trận giữ vững mạch máu lu thông giữa hai miền Nam -Bắc .
Lực lợng Thanh niên xung phong phục vụ đờng sắt có 7 đội đóng rải rác dọc tuyến đờng sắt từ giáp giới Ninh Bình đến giáp tỉnh Nghệ An ,tất cả là 15.000 Thanh niên xung phong cha kể hàng ngàn cán bộ công nhân, Thanh niên ngành đờng sắt Trung ơng và ngành giao thông vận tải địa phơng phục vụ trên địa bàn Thanh Hoá
Đờng sắt là một trong những mục tiêu địch tập trung đánh phá ác liệt nhất.Trong các trận đánh đờng sắt ở Thanh Hoá có một địa danh đã đi vào lịch sử của những chiến sĩ Thanh niên xung phong mở đờng thời chống Mĩ đó là
Núi Nấp thuộc xã Đông Hng -Đông Sơn. Nơi đây tập kết nhiều kho hàng nh : kho vật t nguyên liệu, sắt, thép , xăng dầu , đầu máy ,toa xe, công trờng khai thác đá. Tại đây Đại đội 873 là đơn vị Thanh niên xung phong thuộc ngành đờng sắt Việt Nam có gần 200 đội viên thì 170 là nữ,nhiệm vụ của đơn vị là bảo đảm giao thông trên tuyến đờng sắt từ Cầu Vơng đến Ga Yên Thái, Minh Khôi ,Đò Lèn và Ga Nghĩa Trang . Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đại đội thành lập một tổ Thanh niên xung phong gồm 13 đội viên tiêu biểu nhằm khắc phục những đoạn đờng địch đánh phá ác liêt nhất,thông tuyến với tốc độ nhanh nhất.Tổ này do chị Vũ thị Minh Lý phụ trách có nhiêm vụ bảo vệ Ga ThanhHoá và đảm bảo giao thông trên con đờng vào núi Nấp - một trọng điểm chiến lợc của ta. Chính điều đó đã biến nơi đây trở thành “ toạ độ ” đánh phá ác liệt của máy bay Mĩ . Tại đây suốt 60 ngày đêm, địch đánh phá liên tục 24/24 giờ có ngày địch phá hỏng 500-600m đờng sắt, làm tê liệt mạch máu giao thông
Trận ác liệt nhất có tính huỷ diệt vào hồi 4 giờ sáng ngày 10/5 /1967 kho hàng bị bốc cháy và làm hỏng nặng một quảng đờng sắt trên 200 mét .Đến 10 gìơ 45 phút ngày 11/5 /1967 máy bay Mĩ đánh lại lần thứ 2 làm hy sinh 157 ngời bao gồm Thanh niên xung phong,công nhân đờng sắt , côngnhân giao thông và nhân dân. Và cũng là ngày đau thơng nhất có 13 nữ Thanh niên xung phong và 4 công nhân hy sinh tại chỗ và 20 ngời bị thơng chỉ tính từ năm 1966 - 1967 địch đã đánh phá khu vực đoạn đờng sắt cha đầy 2 km này ở núi Nấp đến 140 trận với hàng trăm tấn bom đạn.
Trong hoàn cảnh bị đánh phá liên tục hơn 200 đội viên Thanh niên xung phong – hai trăm trái tim cùng nhịp đập đã đối mặt với kẻ thù nối lại từng th- ớc đờng ray, vặn chặt từng chiếc bu lông san lấp từng hố bom, địch vừa phá xong họ lại nối liền mạch máu giao thông.
Với tinh thần tiếng hát át tiếng bom “ về đây với đờng tàu” .Địch phá ta sửa ta đi , địch phá một ta làm hai làm ba,đợc thể hiện qua ba nhiệm vụ: chiến đấu , laođộng và học tập mà Đại đội 792 đội 79 phục vụ tuyến đờng sắt phía Nam đã thực hiện nhằm đảm bảo mạch máu giao thông đờng sắt từ Hàm Rồng vào Vinh qua hàng chục cây cầu lớn nhỏ,:cầu Hàm Rồng ,cầu Dơng ,cầu Cun,Thị Long ,cầu Đống... với các Ga Yên Thái ,Văn Trai,Minh Khôi ,Khoa Tròng và hàng trăm km đờng tránh ga , cầu nguỵ trang
Đợc rèn luyện , thử thách và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Thanh niên xung phong Thanh Hóa luôn là mũi nhọn trên các trận tuyến khó khăn nhất của đất nớc và ngày đêm đội bom đạn địch , ép mình trong lòng đất
đếm từng quả bom rơi . Nhiều trọng điểm , địa danh nổi tiếng : Đò Lèn , Nghĩa Trang , Hàm Rồng ,Phà Ghép , Núi Nhồi ,Bò Lăn ... là những địa danh đời đời ghi tội ác của giặc Mĩ xâm lợc và biết bao địa danh khác đã đi vào lịch sử anh hùng nh huyền thoại với chiến công của tập thể đội Thanh niên xung phong cảm tử 696 , tập thể 6 cô gái chốt ở dốc Bò Lăn , 13 cô gái ngã ba Núi Nấp , 8 đội viên tuyến lửa Quảng Bình ... đã ngẫ xuống cùng một lúc trong khi làm nhiệm vụ , hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho lý tởng cao đẹp , cùng biết bao tấm gơng hy sinh khác đã viết nên bản anh hùng ca của dân tộc , của thế hệ Thanh niên xung phong Thanh Hoá trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc để giờ đây những đoàn tàu mỗi lần đi qua lại nghe vang lên bài ca những nguời đi giữ nớc , đời đời bất tử .
Trong suốt cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ (1965-1968) cho đến đầu năm 1973 đêm nào cũng có hàng chục đợt pháo của không quân địch và pháo binh từ biển bắn vào các tuyến đờng. Các đội viên Thanh niên xung phong C792 với trận địa 12,7ly liên tục di chuyển các mục tiêu bảo vệ
suốt dọc đờng đã chiến đấu dũng cảm bắn rơi , bắn bị thơng nhiều máy bay Mĩ đảm bảo đờng thông suốt ngày đêm .
Mặc dù bị địch đánh phá ác liệt những năm tháng ấy tuyến đờng sắt phía Nam vẫn liên tục thông suốt để cho những chuyến xe giòng nối đuôi nhau chở hàng ra mặt trận .Một số tuyến đờng khác do lực lợng Thanh niên xung phong thi công và đảm bảo giao thông , không những kịp thời vận chuyển phục vụ phát triển kinh tế –xã hội , củng cố quốc phòng –an ninh trong nớc và mở
rộng giao lu quốc tế sau chiến tranh .Đó là tuyến đờng Hồi Xuân –Phù Nhi – Tén Tần dài 172km , đờng 217 đoạn Đồng Tâm – Na Mèo dài 85km.Đờng 15A- miền Tây Thanh Hoá dài 187km , đờng Thờng Xuân – Sầm Tớ (Lào )