Khối giao tiếp V5.2 VSIU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch kênh và cấu trúc tổng đài STAREX VK (Trang 62 - 66)

Trong một phân hệ SS-V có tối đa 4 VSIU, một khối VSIU có tối đa 16 luồng E1 để giao tiếp với các thiết bị truy nhập như hệ thống WLL hay FLC. Nó cung cấp giao thức Link Control và giao thức BCC (Bearer Channel Connection) cho xử lí cuộc gọi và kiểm tra đường. Cho đến nay, giao thức V5.2 cung cấp các phương thức truy nhập như điện thoại thường (Analog), ISDN Basic, ISDN Primary và đường thuê kênh (leased line). Mỗi VSIU có bảng mạch giao tiếp IPA32 và một bảng mạch điều khiển chung SSA87.

Chức năng chính của VSIU như sau

+ Giao tiếp với đường PRI (2,048 Mbps).

+ Tách/ trộn luồng thành các kênh báo hiệu D và dữ liệu B. + Xử lí LAPD.

+ Kiểm tra mã vòng CRC của luồng, kiểm tra thuê bao bằng mạch vòng.

+ Các chức năng về giao diện luồng, cảnh báo luồng, kiểm tra và giám sát luồng.

+ Xử lí các gói thông tin.

+ Cung cấp nguồn nuôi (nguồn được đặt ngay trong bảng mạch). + Xử lí các Protocol chuẩn HDLC/LAPD/V5.2.

VSIU cung cấp các đường giao tiếp và các giao diện với thuê bao số PRI qua các khối TSLU. IPA3.2 (khối giao tiếp thuê bao ISDN theo tiêu chuẩn PRI), SSA87. Khối TSLU và IPA32 thực hiện chức năng ở lớp 1 và lớp 2 theo mẫu OSI. SSA87 kết nối với khối điều khiển thiết bị, thực hiện việc truyền, kiểm tra số liệu đồng thời giám sát khối IPA32.

Việc truyền/nhận giữa IPA32 và SSA87 trong VSIU được thực hiện thông qua 2 bus nối tiếp tốc độ cao.

2.6. Phân hệ vệ tinh RSS

Vệ tinh RSS của tổng đài Starex-vk có các tủ chính như hình 2.31

2.6.1. Chức năng của vệ tinh

Chức năng của vệ tinh là kết nối một nhóm các thuê bao ở xa với tổng đài Starex-vk giống như là một trạm SS trong Host. Nó có thể hoạt động độc lập khi đường truyền bị mất. Nó thực hiện một số chức năng sau:

+ Xử lý được sự thay đổi trạng thái khi đường truyền bị mất. + Chức năng tự xử lý cuộc gọi.

+ Chức năng thống kê và tính cước.

+ Phát các bản tin thông báo khi sự cố đường truyền xảy ra. + Xử lý dữ liệu.

+ Đồng bộ mạng.

+ Giao tiếp với người sử dụng.

Hình 2.31. Sơ đồ các tủ của phân hệ vệ tinh RSS

2.6.2. Cấu hình của vệ tinhHà Văn Nghĩa_Lớp 46K-ĐTVT Hà Văn Nghĩa_Lớp 46K-ĐTVT

TLDLC SRICC ASICC

TLDU ASIU0 ASIU5

RLNU TSLU ASIU4

DCIU ASIU3

TS

DU DUSU DCRL DC DC VURP LS IU CUTE ASIU2 RCP I/O DKE SSP GURI GURI ASIU1

Vệ tinh có các vi xử lý và các khối chức năng sau: MP (Main Processor):

SSP: (Switching Subsystem Processor): Gồm PPA21 và PPA33 kép đôi. RCP: (Remote Control Subsystem Processor): Gồm PPA21 và PPA33 đơn. Điều khiển thiết bị DC (Device Control): Gồm các card PDA31.

SUDC: Điều khiển thuê bao.

DCDC: Điều khiển giao tiếp trung kế số E1.

TSDC: Điều khiển chuyển mạch thời gian và dịch vụ. RLDC: Điều khiển luồng và giao tiếp dịch vụ.

Các khối chức năng: Các khối chức năng của của vệ tinh cũng có các card ở giống như ở các trạm SS trong Host.

ASIU: Giao tiếp thuê bao tương tự (SSA86 và SSA05). DCIU: Giao tiếp trung kế số E1 (STA81).

LSIU: Giao tiếp các dịch vụ nội (SLA81). RIGU: Tạo chuông (SGU02).

RPVU: Tạo các bản tin thông báo (SVU82).

TSLU: Chuyển nạch thời gian và liên kết dữ liệu (WTA01,02,04). TLDU: Khối giao tiếp luồng và trung kế với Host (WLA81). TECU: Bộ test thuê bao (MEA01, MEA82, MEU81).

Hà Văn Nghĩa_Lớp 46K-ĐTVT DCIU TSLU Thuê bao ASIU RIGU TECU LSIU TSDC SUDC Global-bus DCDC

Từ/đến DKE và I/O Port Từ/đến TSLU TLDU RPVU RLNU RCP RLDC SSP

Hình 2.32. Sơ đồ cấu hình vệ tinh RSS

2.6.3. Giao tiếp giữa Host và Vệ tinh

Hình 2.33. Sơ đồ kết nối giữa Host và Vệ tinh

Việc kết nối giữa Host và Vệ tinh được thực hiện bằng việc sử dụng cáp quang hoặc các luồng PCM (E1/T1) cho việc trao đổi các dữ liệu thoại và dữ liệu IPC (thông tin giữa các bộ vi xử lý).

Khi sử dụng luồng cáp quang thì TSLU của RS được kết nối với CDLU của IS giống như trong trường hợp của các SS nối với IS.

Hà Văn Nghĩa_Lớp 46K-ĐTVT TSLU TLDU TSDC Global-bus RLNU TSLU RLDC U TSLU CDTU HRCU HLDC HOST 32 SHW

Khi sử dụng luồng PCM, card WTA04 được trang bị trong TSLU của vệ tinh truyền tín hiệu điện tới khối TLDU.

TLDU gửi tín hiệu này tới Host thông qua luồng PCM. Tại Host CDTU nhận tín hiệu này sau đó truyền tới SPSU thông qua HRCU.

Tín hiệu sẽ được truyền từ Host tới vệ tinh theo đường ngược lại.

2.6.4. Trạng thái stand alone của vệ tinh

Đây là tình huống mà khi vệ tinh không được nối với Host. Lúc này vệ tinh hoạt động độc lập và thực hiện các chức năng sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch kênh và cấu trúc tổng đài STAREX VK (Trang 62 - 66)