Diện tích hình bình hành.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học xây dựng công thức tính diện tích một số hình hình học ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực của hoạt động học tập của học sinh tiểu học (Trang 28 - 32)

1. Vị trí.

Bài “diện tích hình bình hành” đợc dạy ở lớp 4 sau bài “giới thiệu hình bình hành .

2. Mục tiêu.

Bài “diện tích hình bình hành” với mục tiêu giúp học sinh tự xây dựng đ- ợc công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành; vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải bài toán có liên quan.

3. Phơng pháp dạy học.

Để đạt đợc mục tiêu bài dạy đã nêu, khi chuẩn bị kế hoạch dạy học chúng tôi xây dựng mô hình học tập gồm các bớc nh sau:

Bớc 1: Quan sát, thử nghiệm, thu lợm thông tin…để phát hiện ra tình huống có vấn đề: Giải pháp 1: Giải pháp 2: A B C D H A C H I B Cắt Ghép A B Cắt Ghép M N

Bớc 2:Xử lý thông tin, rút ra hớng giải quyết nhiệm vụ và diễn đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên.

Bớc 3:Chính xác hoá kết quả.

Chúng tôi tổ chức dạng hoạt động theo mô hình nh sau:

Bớc 1: Các hoạt động với mô hình bao gồm: quan sát, thử nghiệm, thu lợm thông tin…để phát hiện ra tình huống có vấn đề.

Chúng tôi tổ chức nh sau:

Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành nh nhau (dặn học sinh từ tiết học trớc).

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm cách cắt, ghép 1 hình bình hành về một hình hình học mà các em đã biết cách tính diện tích.

Để thực hiện yêu cầu trên của giáo viên, học sinh phải nhớ lại là các em đã biết cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.

Các em suy nghĩ: với hình bình hành đã có thể cắt ghép thành hình nào trong hai loại hình đã biết cách tính diện tích ?

Để định hớng suy nghĩ của các em, giáo viên có thể đa ra hình gợi ý nh sau: C D A B C D H A C H I B Cắt Ghép So sánh >< = và ? và ? ? SABIK ? SMNPQ ?

SABCD Diễn đạt Diện tích hình bình hành bằng……….

Chính xác hoá Gọi a là độ dài đáy, h là độ dài đ- ờng cao của hình bình hành. S = ?

P Q

Bớc 2:Xử lý thông tin, rút ra hớng giải quyết nhiệm vụ.

Với hình gợi ý trên, học sinh dễ dàng cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật.

Lúc này giáo viên đa tiếp lệnh nh sau:

*Đối với học sinh khá, giỏi giáo viên chỉ cần đa lệnh và học sinh tự trả lời câu hỏi: đối với học sinh trung bình, giáo viên có thể giải thích lệnh đã đa ra.

Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.

*Đối với học sinh khá, giỏi giáo viên yêu cầu các em tự trình bày cách tính diện tích hình bình hành. Học sinh tự trình bày kết hợp giải thích nh sau:

Hình bình hành ABCD đợc cắt ghép thành hình chữ nhật ABIK. Vậy SABCD = SABIK mà SABIK = AB x BI.

Từ đó: SABCD = AB x BI. So sánh >< = và ? và ? ? SABIK ? SMNPQ ?

Lúc này giáo viên giới thiệu cạnh đáy và chiều cao hình bình hành, yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giữa cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành so với chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật.

Bằng trực quan học sinh nhận xét đợc độ dài cạnh đáy hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật, chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật.

Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bằng lời cách tính diện tích hình bình hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Đối với học sinh đại trà, giáo viên cần hớng dẫn s phạm nhiều hơn. Sau khi học sinh cắt, ghép đợc hình bình hành thành hình chữ nhật, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét diện tích 2 hình với nhau.

(Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật). Giáo viên yêu cầu học sinh tính diện tích hình chữ nhật.

(Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng cùng đơn vị đo). Yêu cầu học sinh lấy hình bình hành (không cắt), giáo viên giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành và hớng dẫn học sinh kẻ đờng cao của hình bình hành.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về độ dài cạnh đáy hình bình hành so với chiều dài hình chữ nhật; nhận xét chiều cao hình bình hành so với chiều rộng hình chữ nhật.

Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh diễn đạt bằng lời cách tính diện tích hình bình hành.

Giáo viên nhấn mạnh rằng đó là nội dung chính cần ghi nhớ, giáo viên cũng lu ý rằng độ dài đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo.

Bớc 3:Chính xác hoá kết quả.

Gọi a là độ dài đáy hình bình hành, h là chiều cao hình bình hành. Vậy diện tích hình bình hành đợc tính bằng công thức nào?

Giáo viên nhấn mạnh: Công thức S = a x h là công thức tính diện tích hình bình hành, giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học xây dựng công thức tính diện tích một số hình hình học ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực của hoạt động học tập của học sinh tiểu học (Trang 28 - 32)