III. Giỏ trị thẩm mĩ
5. Hỡnh ảnh con người
Ngoài cỏc hỡnh ảnh nhõn tạo, thưc võt, động vật, thiờn nhiờn thỡ hỡnh ảnh con người cũng đưa ra để so sỏnh . Măc dự cỏc hỡnh ảnh thực võt, động vật. . . được so sỏnh rất phong phỳ và đa dạng, thể hiện đươc ý đồ của tỏc giả nhưng so sỏnh hỡnh ảnh ''con người'' với con người vẫn là một phương thức đem lại giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật cao.
Vớ dụ 1: Anh đi kộn vợ mười bảy năm nay Tỡnh cờ bắt gặp em đõy
Như cỏ gặp nước, như mõy gặp rồng Mõy gặp rồng cơn dụng, cơn tố Cỏ gặp nước cơn ngược, cơn xuụi Chồng nam vợ bắc em ơi !
Đố em lấy được một người như anh ! ( C,546)
Vớ dụ 2: Chim khụn bay qua cửa hàng Khụng ai tệ bạc hơn chàng chàng ơi
Chàng từ thiếp cũng xin thụi Hồ sen tỏt cạn ai hụi thời vào.
( CH, 498)
Vớ dụ 3: Nội trong lục tỉnh Nam kỡ
Mấy ai được nột nhu mỡ như em. ( CH, 545 )
Vớ dụ 4: Đường xa thỡ thật là xa
Mượn mỡnh làm mối cho ta một người Một người mười tỏm đụi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi như mỡnh.
(Đ, 1074)
Bài ca dao trờn, là lời khen của chàng trai dành tặng cụ gỏi nhưng khen một cỏch tế nhị. Chàng trai khen cụ thật xinh đẹp, duyờn dỏng, đầy sức sống, khen cụ đang trẻ lắm, đang ở độ tuổi rực rỡ nhất của thời con gỏi, khen cụ cú tớnh tỡnh thật nhu mỡ, hiền lành. Chàng trai khen cụ gỏi là để bày tỏ tỡnh yờu của mỡnh đối với cụ và thể hiện khỏt vọng, mong muốn được cú cụ trong vũng tay của mỡnh.
- Trong phần trỡnh bày ở trờn, cỏc hỡnh ảnh so sỏnh được chia ra riờng biệt chỉ mang tớnh chất tương đối, cũn trong một bài ca dao thường sử dụng một lỳc những hỡnh ảnh so sỏnh khỏc nhau: Hỡnh ảnh nhõn tạo và hỡnh ảnh thiờn nhiờn, hỡnh ảnh thực vật và hỡnh ảnh động vật. . . . Chớnh sự kết hợp này trỏnh cho ca dao một sự nhàm chỏn đem lại giỏ trị thẫm mỹ cao:
Như lan sầu huệ như tui sầu mỡnh Tử sanh, sanh tử tận tỡnh
Dự ai ngăn đún tụi cứ mỡnh tụi thương. ( C, 29)
Vớ dụ 2: Dạo chơi quỏn Sở lần Tề
Hữu duyờn thiờn lớ ngộ, ai dố gặp em Qua với em như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đốn mới khờu. ( D, 39)
Vớ dụ 3: Cổ tay em trắng như ngà Con mắt em liếc như là dao cõu
Miệng cười như thể hoa ngõu Cỏi khăn đội đầu như thể hoa sen.
( C, 849)
Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh xen kẽ ở đõy thật hài hoà. Em như được cỏc bà tiờn ban phỏt tất cả cỏc vẻ đẹp của trời đất: "cổ tay em trắng như ngà","con mắt em liếc như là dao cõu" (cỏc hỡnh ảnh đẹp nhõn tạo), "miệng cười như thể hoa ngõu","cỏi khăn đội đầu như thể hoa sen", (cỏc hỡnh ảnh duyờn dỏng, tươi thắm của thiờn nhiờn). Quả thực chỉ cú cỏi nhỡn của chàng trai đang yờu mới đem lại cho chỳng ta hỡnh ảnh "em" tuyệt vời như vậy.
Túm lại: Nghệ thuật so sỏnh là một cụng cụ giỳp ta nhận thức, hiểu biết và khỏm phỏ được thế giới tõm hồn, thế giới tỡnh yờu phong phỳ của con người. Nhờ cú lối vớ von vừa mộc mạc, bỡnh dị ,vừa lóng mạn bay bổng đó thể hiện được tỡnh yờu trong sỏng, chõn thật, gắn bú thuỷ chung mà nồng chỏy mónh liệt. Phộp so sỏnh tu từ trong ca dao tỡnh yờu thật đa dạng, phong phỳ, nhiều vẻ. Tỏc giả dõn gian sử dụng so sỏnh một cỏch nhuần nhuyễn, giàu tớnh phỏt
hiện, qua sự liờn tưởng nột tương đồng giữa cỏc sự vật khỏc loại. Đú là phộp so sỏnh vừa bỡnh dị, dễ hiểu, mà cú giỏ trị nhận thức, giỏ trị biểu cảm và giỏ trị thẫm mỹ cao.
KẾT LUẬN
Ca dao, dõn ca là những viờn ngoc quý trong kho tàng văn húa dõn tộc. Một trong những giỏ trị quý bỏu của ca dao dõn ca là nú cho chỳng ta thấy sõu sắc và đậm đà cuộc sống cũng như tõm hồn con người Việt Nam. Cho đến nay đó cú nhiều tỏc giả đi sõu nghiờn cứu về ca dao, đặc biệt là ca dao tỡnh yờu. Tuy nhiờn, chỳng tụi chưa cú dip gặp tỏc giả nào đi sõu nghiờn cứu phương thức so sỏnh tu từ trong ca dao tỡnh yờu một cỏch sõu sắc và hoàn chỉnh.
Qua khảo sỏt 6054 bài ca dao tỡnh yờu trong cuốn “Kho tàng ca dao người Việt”, chỳng tụi phõn loại kiểu, dạng cấu trỳc của cỏc phương thức so sỏnh tu từ, đi sõu phõn tớch, miờu tả từng kiểu, loại, chỉ ra sự linh hoạt, tớnh đa dạng của cấu trỳc so sỏnh tu từ trong hoạt động sỏng tạo của ca dao tỡnh yờu. Đồng thời đó tỡm ra giỏ trị nhiều mặt của phương thức so sỏnh tu từ trong ca dao tỡnh yờu đụi lứa.
Từ những phõn tớch, miờu tả trờn, cú thể rỳt ra một vài kết luận chớnh: 1. So sỏnh tu từ được nghiờn cứu với tư cỏch là phương tiện nghệ thuật nổi bật trong ca dao tỡnh yờu. Khảo sỏt 6054 bài ca dao tỡnh yờu, cú 1233 bài ca dao tỡnh yờu sử dụng phương thức so sỏnh tu từ (cú tới 1681 lần sử dụng phương thức so sỏnh tu từ) . Phương thức so sỏnh tu từ trong ca dao tỡnh yờu được sử dụng rất linh hoạt, phong phỳ và đa dạng vớI 7 loại cơ bản, nhiều kiểu, loại, dạng cấu trỳc khỏc nhau.
Tất cả cỏc kiểu cấu trỳc đú đều hướng vào mục đớch thể hiện nội dung chủ đề tỡnh yờu.
2. Trong ca dao tỡnh yờu khi phản ỏnh tõm trạng, tỡnh cảm của nhõn vật trữ tỡnh tỏc giả dõn gian chủ yếu lựa chọn kiểu cấu trỳc so sỏnh [A như B]. Trong đú, cấu trỳc so sỏnh [Aa như Bb] là kiểu được dựng phổ biến nhất. Vỡ thế mà nú gúp phần quan trọng tạo nờn sự cõn đối, hài hũa cho cõu ca dao, làm cho nội dung ngữ nghĩa của so sỏnh cụ thể, sinh động, mang tớnh biểu cảm cao. 3. Từ những mụ hỡnh khỏi quỏt, đi vào khảo sỏt cấu trỳc so sỏnh tu từ trong từng cõu ca dao, gắn với từng ngữ cảnh cụ thể mà cấu trỳc đú được sử dụng ta đó thấy sự linh hoạt, sự biến húa của phương thức so sỏnh tu từ dưới bàn tay sỏng tạo của tỏc giả dõn gian. Trong mối quan hệ giữa cỏc vế, cỏc thành phần của cấu trỳc, xột ở bỡnh diện sử dụng, ta thấy cấu trỳc so sỏnh khụng cũn là mụ hỡnh khụ cứng mà cú sự vận động, điều đú giải thớch tại sao khi gặp lại cựng một mụ hỡnh so sỏnh, người đọc, người nghe vẫn hứng thỳ, khụng nhàm chỏn. Chớnh vỡ vậy mà gúp phần làm cho ca dao tỡnh yờu núi riờng, ca dao núi chung luụn luụn mới mẻ, hấp dẫn.
4. So sỏnh tu từ trong ca dao tỡnh yờu là biện phỏp nghệ thuật cú giỏ trị nhiều mặt. Cựng với cỏc phương thức tu từ khỏc, nhờ cú so sỏnh tu từ, tỏc giả dõn gian cú thờm khả năng sỏng tạo, thể hiện được nhiều sắc độ, tõm trạng tỡnh yờu, giỳp người đọc nhận thức, hiểu biết và khỏm phỏ được thế giới tõm hồn, thế giới tỡnh yờu phong phỳ của con người. Nhờ cú lối so sỏnh vừa mộc mạc bỡnh dị vừa bay bổng đó thể hiện được tỡnh yờu trong sỏng, chõn thật, gắn bú thủy chung mà nồng chỏy mónh liệt.
5. Tỡm hiểu cỏc giỏ trị nghệ thuật biểu hiện của so sỏnh tu từ trong sự sỏng tạo của tỏc giả dõn gian khụng những cho ta cỏi nhỡn toàn diện hơn, sõu sắc hơn bộ phận ca dao tỡnh yờu mà cũn giỳp cho việc giảng dạy văn học dõn gian, trước hết là ca dao tỡnh yờu ở trường phổ thụng sinh động hơn, cú sức thuyết phục hơn trước hết là về mặt tư liệu.
1. Trần Thị An, Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tỡnh yờu, Tạp chớ văn học số 6,1990.
2. Vừ Bỡnh – Lờ Anh Hiền – Cự Đỡnh Tỳ, Phong cỏch học tiếng Việt, NXB Giỏo dục, H, 1982.
3. Phan Mậu Cảnh, Ngụn ngữ học văn bản, ĐH Vinh, 2002.
4. Đỗ Hữu Chõu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1995.
5. Cao Huy Đỉnh, Lối đối đỏp trong ca dao trữ tỡnh, Tạp chớ văn học số 9, 1966.
6. Lờ Bỏ Hỏn - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giỏo dục, 1992.
7. Nguyễn Thị Hiền, Cỏc biện phỏp tu từ và đối lập tương phản trong thơ Chế Lan Viờn, ĐHSP Vinh, 2002.
8. Nguyễn Xuõn Kớnh, Thi phỏp ca dao, NXB đạI học quốc gia Hà NộI,
1992.
9. Nguyễn Xuõn Kớnh – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài - Nguyễn Thỳy Loan - Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, NXB văn húa thụng tin, HN, 1995.
10. Đinh Trọng Lạc, Vấn đề xỏc định và mụ tả cỏc phương tiện tu từ, biện phỏp tu từ, Tạp chớ ngụn ngữ, 4. 1992.
11. Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt, NXB Giỏo dục, H, 1995.
12. Nguyễn Thị Liờn, Một số phương tiện tu từ và biện phỏp tu từ trong ca dao tỡnh yờu đụi lứa xứ Nghệ, ĐHSP Vinh, 1999.
13. Đỗ Thị Kim Liờn, Ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Giỏo dục,2002.
văn học số 10, H, 1968.
15. Trần Thị Mai, Ca dao tỡnh yờu và tỡnh cảnh con người Bỡnh - Trị - Thiờn. Về văn học dõn gian miền Trung lần thứ nhất và hội nghị văn húa dõn gian
Nghệ Tĩnh, Trường ĐHSPV, 1985.
16. Trần Quang Nhật, Mấy ý kiến về giảng dạy ca dao tỡnh yờu trong chương
trỡnh lớp 8 phổ thụng,Tạp chớ văn học số 3, 1969.
17. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam, NXB khoa học xó hội, HN, 1997.
18. Hoàng Tuệ, Tuyển tập ngụn ngữ học, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM. 19. Hoàng Tiến Tựu, Bỡnh giảng ca dao, NXB Giỏo dục, 2000.