Quy mụ, diễn biến

Một phần của tài liệu Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918 (Trang 30 - 33)

6. Bố cục luận văn

2.1.2. Quy mụ, diễn biến

Hưởng ứng chiếu Cần Vương, văn thõn sĩ phu yờu nước hăng hỏi đứng ra chiờu mộ nghĩa sĩ lập đồn trại khỏng chiến lónh đạo phong trào đấu tranh với mục tiờu giỳp vua cứu nước. Bộ phận văn thõn sĩ phu yờu nước bao gồm cả trớ thức phong kiến yờu nước đương quyền hay về hưu. Họ khụng cú đặc quyền đặc lợi ở triều đỡnh cũng khụng cú gia tư điền sản lớn ở nụng thụn. Trong quan niệm của họ, nước phải gắn với vua, với chế độ phong kiến. Do đú yờu nước phải trung vua “trung quõn, ỏi quốc” duy trỡ chế độ cũ. Nhưng từ khi Phỏp xõm lược, trước thỏi độ hốn nhỏt đầu hàng của triều đỡnh, họ tỏ thỏi độ căm ghột uất hận. Cỏc văn thõn sĩ phu cựng trớ thức yờu nước sống gần gũi dõn tiếp thu truyền thống dõn tộc nờn sớm được cuốn hỳt vào cuộc đấu tranh của nhõn dõn.

Phong trào Cần Vương bựng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu thỏng 7 năm 1885 và phỏt triển qua hai giai đoạn:

Giai đoạn 1 từ lỳc cú chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11 - 1888).

Giai đoạn 2 kộo dài tới khi khởi nghĩa Hương Sơn thất bại (1896). Phong trào Cần Vương nổ ra trờn phạm vi rộng lớn, từ cực nam Trung Bộ chạy dài đến biờn giới Việt-Trung, lan rộng đến biờn giới Việt-Lào. Phong trào rộng khắp và sụi nổi nhất là trong những năm đầu từ 1885 đến cuối năm 1888. Ở Trung kỳ, trước hết là Quảng Bỡnh nổ ra cuộc khởi nghĩa của Lờ Trực, Nguyễn Phạm Tuõn, ở Quảng Nam là Trần Quang Dự, Nguyễn Hàm, Nguyễn Huy Diệu, ở Quảng Ngói là Lờ Trung Đỡnh, ở Bỡnh Định là Mai Xuõn Thưởng. Mai Xuõn Thưởng đó từng đem quõn đỏnh vào tỉnh lị. Sau gần 2 năm tồn tại, đến thỏng 6/1887 phong trào bị đàn ỏp, Mai Xuõn Thưởng bị giết. Nổi dậy với ụng cũn cú Bựi Điền, Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doón Dịch, Nguyễn Duy Cung.

Lỳc này trong bộ chỉ huy triều đỡnh khỏng chiến bờn cạnh Hàm Nghi và Tụn Thất Thuyết cũn cú hai con trai của Tụn Thất Thuyết là Tụn Thất Đàm và Tụn Thất Thiệp. Bộ chỉ huy đúng ở miền rừng nỳi phớa tõy hai tỉnh Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh và xõy dựng nơi đõy làm căn cứ chiến đấu chống Phỏp. Ở Hà Tĩnh cú Lờ Ninh, Phan Đỡnh Phựng, Cao Thắng. Ở Nghệ An cú Nguyễn Xuõn ễn, Lờ Doón Nhó. Ở Thanh Hoỏ hỡnh thành cỏc đội nghĩa quõn của Phan Bành và Đinh Cụng Trỏng, Tống Duy Tõn, Cao Diễn. Tại vựng đồng bằng Bắc Bộ cú phong trào của đề đốc Tạ Hiờn (Thỏi Bỡnh), Nguyễn Thiện Thuật (Hải Dương). Ở vựng Lạng Sơn, Bắc Giang đỏng chỳ ý là cuộc khỏng chiến của Hoàng Đỡnh Kinh (gọi là Cai Kinh). Ở vựng Tõy Bắc nghĩa quõn của Ngụ Quang Bớch và Nguyễn Văn Giỏp hoạt động mạnh trờn vựng sụng Đà.

Tới cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc vua Hàm Nghi đó bị bắt (11/1888), sự kiện này gõy tõm lý hoang mang trong hàng ngũ

văn thõn sĩ phu yờu nước. Tuy nhiờn khụng phải vỡ thế mà phong trào tan ró. Trỏi lại phong trào đấu tranh vũ trang chống Phỏp vẫn tiếp tục phỏt triển và càng về sau càng cú xu hướng đi vào chiều sõu hỡnh thành những trung tõm khỏng chiến lớn.

Phong trào Cần Vương bước vào giai đoạn hai từ 1888 đến 1896. Ở giai đoạn này khụng cũn sự chỉ huy của triều đỡnh khỏng chiến. Phong trào vẫn tiếp tục quyết liệt quy tụ dần vào một số trung tõm lớn như Hương Sơn, Hương Khờ ở Hà Tĩnh, Ba Đỡnh, Hựng Lĩnh ở Thanh Hoỏ, Bói Sậy, Hai Sụng (Hải Dương - Hưng Yờn).

Phong trào đấu tranh vũ trang chống Phỏp giai đoạn này cú mấy điểm chớnh:

Thứ nhất, nổ ra trong thời điểm chớnh quyền bự nhỡn của Đồng Khỏnh do thực dõn Phỏp giật dõy vẫn tiếp tục được thiết lập ở kinh đụ Huế. Thực dõn Phỏp mượn danh nghĩa bự nhỡn để đàn ỏp phong trào khởi nghĩa của văn thõn. Thứ hai, là cuộc khởi nghĩa thời điểm đú hỡnh thành một phong trào từ Bỡnh Định, Quảng Bỡnh đến Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh. Tuy nhiờn, cuộc khởi nghĩa này khụng cú bộ chỉ huy thống nhất nhưng cú liờn lạc với nhau làm thế nương tựa lẫn nhau. Và sau đú, mặc dầu vua Hàm Nghi bị bắt Tụn Thất Thuyết đó chạy sang Trung Quốc nhưng cuộc khởi nghĩa vẫn kộo dài tới năm 1896 (cuộc khởi nghĩa của Phan Đỡnh Phựng).

Thứ ba, là do sự ủng hộ của nhõn dõn cỏc địa phương cuộc khởi nghĩa của cỏc văn thõn đó kộo dài được một thời gian khỏ lõu và giành được những thắng lợi. Nhiều cứ điểm khởi nghĩa ở rừng nỳi cú cả đồng bào miền nỳi tham gia. Cố nhiờn là giai cấp phong kiến đang suy đồi khụng thể đoàn kết toàn dõn chống ngoại xõm cũng như sự lónh đạo của phong kiến khụng thế dẫn đến thắng lợi. Tuy vậy lực lượng của dõn tộc núi rừ hơn là lực lượng cuả nụng dõn cũng đó biểu hiện một phần nào đú trong cuộc bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xõm.

Như vậy, khi chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi (10/1885) được ban bố lập tức nhõn dõn cỏc địa phương trờn cả nước núi chung và nhõn dõn Nghệ An núi riờng đó cựng bàn mưu hợp sức chống Phỏp trờn quờ hương. Trong khớ thế sục sụi ấy những sĩ phu văn thõn Nghệ An một lần nữa lại đứng lờn vận động nhõn dõn đúng gúp tiền của, cụng sức, động viờn chồng con, cha anh tham gia ứng nghĩa Cần Vương.

Một phần của tài liệu Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nghệ an từ năm 1885 đến năm 1918 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w