Khảo nghiệm các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh (Trang 56)

Để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất, chúng tơi đã tiến hành tham khảo ý kiến của hơn 100 giáo viên các trường trung học phổ thơng trong quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả tham khảo ý kiến được thể hiện như sau:

Bảng 3.1 Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất

TT Các giải pháp

Mức độ cần thiết của các giải pháp (%) Rất cần Cần Ít cần Khơng cần Khơng trả lời

1 Nâng cao nhận thức cho

đội ngũ GV

62.9 37.1

2

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua phương pháp chuyên gia

20.0 71.4 8.6

3

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua dự giờ và thao giảng

25.7 51.6 20.0 2.7

4

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn

48.6 48.7 2.7

5

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua phương pháp tự học

65.7 34.3

6

Đổi mới nội dung, cách tổ chức, phương pháp bồi dưỡng GV và cơng tác thi đua khen thưởng

40.0 50.0 10.0

Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất

TT Các giải pháp

Mức độ khả thi của các giải pháp (%) Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

Khơng khả thi

Khơng trả lời

1 Nâng cao nhận thức cho

đội ngũ GV 28.6 68.6 2.8

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua phương pháp chuyên gia

8.6 68.6 20.0 2.8

3

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua dự giờ và thao giảng

17.5 66.1 16.4

4

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn

40.0 51.4 8.6

5

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua phương pháp tự học

31.4 58.6 10.0

6

Đổi mới nội dung, cách tổ chức, phương pháp bồi dưỡng GV và cơng tác thi đua khen thưởng.

18.6 61.5 19.9

Qua bảng tổng hợp kết quả thăm dị ý kiến cho thấy: mức độ cấp thiết của các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ khá cao (92.7 %). Mức độ ít cấp thiết của các giải pháp chiếm tỉ lệ nhỏ ( 6.9%). Ý kiến cho rằng khơng cấp thiết chiếm tỉ lệ rất nhỏ, khơng đáng kể (0.4%).

Mức độ khả thi của các giải pháp cũng chiếm tỉ lệ khá cao ( 86.5%). Mức độ ít khả thi chiếm tỉ lệ thấp (13.0%). Những ý kiến cho rằng cĩ giải pháp khơng khả thi chiếm tỉ lệ rất nhỏ (0.5%).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên cũng như thực trạng cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thơng trong quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên . Những giải pháp này khơng phải là vấn đề mới, nhưng bằng phương pháp tổng kết kinh nghiệm chúng đã được hệ thống hĩa, được xây dựng theo trình tự hợp lý.

Những giải pháp này nếu được quan tâm thực hiện chắc chắn sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thơng trong quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:

1. Luận văn đã hệ thống hĩa cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng, trong đĩ đi sâu nghiên cứu, phân tích những khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, chất lượng đội ngũ giáo viên; vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường; vị trí và quyền hạn của hiệu trưởng; cơng tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ, các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.

2. Luận văn đã chỉ ra được một số vấn đề chính của tình hình chất lượng đội ngũ giáo viên và thực trạng cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thơng trong quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đĩ cho thấy trong thời gian qua cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng tại địa phương đã được chú trọng và đã đạt được những thành quả nhất định. Tuy vậy, trước những địi hỏi của xã hội, của sự phát triển kinh tế và yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo vẫn cịn một phận giáo viên chưa đáp ứng được và thực trạng cơng tác bồi dưỡng đội ngũ vẫn cịn những hạn chế cần khắc phục.

3. Trên cơ sở thực trạng của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã đúc kết được 6 giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng ở các trường trong quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Các giải pháp này vừa đảm bảo tính khoa học vừa cĩ tính khả thi cao.

3.2. Kiến nghị

1. Kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên một cách thiết thực và cĩ hiệu quả.

2. Kiến nghị với cán bộ quản lý các trường trung học phổ thơng ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

- Quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ.

- Đổi mới nội dung, hình thức, cách tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cơng tác thi đua khen thưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG THPT ……….. Trên ĐH: Đạt chuẩn: Dưới chuẩn: Phụ lục 2 Thời gian

cơng tác < 5 năm 5-10 năm 11 – 15 năm > 15 năm Số lượng

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN

Về thực trạng phẩm chất tư tưởngchính trị, đạo đức; kiến thức và kỹ năng sư phạm của đội ngũ GV THPT ở quận 9 , Tp. HCM.

Chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ GV THPT ở quận 9 , Tp. HCM, từ đĩ đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT ở quận 9, Tp. HCM.

Xin ơng ( bà ) vui lịng cho biết ý kiến về thực trạng phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức; kiến thức và kỹ năng sư phạm của đội ngũ GV bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp.

Thực trạng phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức của GV

1 Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Tốt Khá TB Yếu

1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

1.2 Tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật pháp, chủ trưong và chính sách của Đảng và Nhà nước

1.3 Tham gia tổ chức các hoạt động xã hội và các phong trào của trường, của địa phương

1.4 Giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện tốt các nhiệm vụ của người GV

2 Yêu nghề, thương yêu học sinh Tốt Khá TB Yếu

2.1 Đối xử cơng bằng với học sinh, khơng thành kiến với học sinh 2.2 Thực hiện cá biệt hố trong dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập

của từng học sinh

2.3 Tích cực tham gia các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ

2.4 Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập của học sinh

3 Tinh thần trách nhiệm trong cơng tác, đồn kết hợp tác với đồng nghiệp

Tốt Khá TB Yếu

3.1 Hồn thành các cơng việc được giao

3.2 Cĩ lối sống trung thực, giản dị và lành mạnh, gương mẫu trước học sinh

3.3 Cĩ tinh thần học hỏi giúp đỡ đồng nghiệp

3.4 Tích cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh tồn diện

4 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu

4.1 Cĩ nhu cầu và kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ 4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên của ngành

4.3 Cĩ ý thức tìm tịi học hỏi để vận dụng các phương pháp mới vào cơng tác giảng dạy, giáo dục học sinh

Thực trạng kiến thức của giáo viên

1 Kiến thức khoa học cơ bản Tốt Khá TB Yếu

1.1 Nắm được những nội dung chủ yếu của mơn học

1.2 Thấy rõ mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong mơn học ( hoặc giữa các mơn học với nhau ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3 Cĩ khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi

1.4 Cĩ khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy

2 Kiến thức sư phạm học Tốt Khá TB Yếu

2.1 Cĩ năng lực tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Kiến thức về tâm lý học lứa tuổi

2.3 Tác động phù hợp đối với học sinh

2.4 Nắm vững và vận dụng cĩ kết quả phương pháp dạy học- giáo dục 2.5 Nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp đánh giá học sinh

3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và

địa phương Tốt Khá TB Yếu

3.1 Nắm được tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương

3.2 Hiểu được nhu cầu giáo dục của địa phương và ảnh hưởng của cộng đồng đến việc học tập và rèn luyện của học sinh

3.3 Vận dụng những hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương vào giảng dạy

3.4 Đề xuất được những biện pháp thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục của nhà trường

Thực trạng kỹ năng sư phạm của giáo viên

1 Kỹ năng dạy học Tốt Khá TB Yếu

1.1 Xác định mục đích, yêu cầu của bài dạy trên cả ba phương diện : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục

1.2 Lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh

1.3 Kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học 1.4 Tổ chức tốt các hoạt động học tập của học sinh

1.5 Tổ chức tốt các mối quan hệ trong giờ học

1.6 Đánh giá khách quan, khoa học kết quả học tập của học sinh

2 Kỹ năng giáo dục học sinh Tốt Khá TB Yếu

2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động đối với lớp chủ nhiệm

2.2 Kỹ năng tổ chức xây dựng phong trào của lớp chủ nhiệm

2.3 Tìm hiểu đặc điểm và hồn cảnh học sinh để cĩ biện pháp giáo dục thích hợp

2.4 Kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt

2.5 Kỹ năng theo dõi, nhận xét đánh giá học sinh

trong việc giáo dục học sinh

3 Kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu

3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi dưỡng nâng cao trình độ 3.2 Kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ

3.3 Lựa chọn nội dung để tự học, tự bồi dưỡng ( về chuyên mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học)

3.4 Bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Kỹ năng nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Tốt Khá TB Yếu

4.1 Xác định đề tài cần nghiên cứu 4.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu

4.3 Kỹ năng sử dụng các phương pháp nghiên cứu KHGD 4.4 Kỹ năng tổ chức nghiên cứu

4.5 Kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm

Phụ lục 3 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN

Về tính cấp thiết và tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV các trường THPT quận 9, TP. HCM

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ GV THPT các trường quận 9, Tp. HCM, chúng tơi đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT các trường ở quận 9, Tp. HCM.

Xin ơng ( bà ) cho ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp mà chúng tơi đề xuất bằng cách đánh dấu x vào ơ thích hợp.

Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp đề xuất

TT Các giải pháp

Mức độ cần thiết của các giải pháp Rất cần

thiết Cần thiết Ít cần thiết

Khơng cần thiết 1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV

2

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua phương pháp chuyên gia

3 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVthơng qua dự giờ 4 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVthơng qua phương pháp thao giảng 5 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVthơng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn 6 thơng qua phương pháp tự học Nâng cao chất lượng đội ngũ GV 7 Đổi mới cách tổ chức và phương pháp bồi dưỡng GV

8 dưỡng GV Đổi mới đánh giá kết quả bồi

Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất

TT Các giải pháp

Mức độ khả thi của các giải pháp Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi

1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV

2

Nâng cao chất lượng đội ngũ GV thơng qua phương pháp chuyên gia

3 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVthơng qua dự giờ 4 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVthơng qua phương pháp thao giảng 5 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVthơng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn 6 thơng qua phương pháp tự học Nâng cao chất lượng đội ngũ GV 7 Đổi mới cách tổ chức và phương pháp bồi dưỡng GV 8 dưỡng GV Đổi mới đánh giá kết quả bồi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đặng Quốc Bảo, 1996, Quản lý giáo dục: Thành tựu và xu hướng. [2] Đặng Quốc Bảo, 1998, Những vấn đề cơ bản về quản lý Giáo dục, trường cán bộ quản lý trung ương 1.

[3] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, 2004, Giáo dục Việt Nam

hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và đào tạo, 2007, Quyết định 07/2007/ QĐ- BGD ĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[5] Nguyễn Ngọc Duy, 1982, Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý trung ương 1.

[6] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc Qia, Hà Nội.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004, Chỉ thị 40-CT/TW về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[9] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[11] Phạm Minh Hạc, 1986, Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12] Mai Hữu Khuê (1995), Lý luận quản lý Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[13] Trần Kiểm, 2002, Khoa học quản lý nhà trường phổ thơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[14] Trần Kiểm, 2004, Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội.

[15] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Những vấn đề cốt lõi trong

quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[16] Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Những khái niệm cơ bản về quản lý

giáo dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục trung ương 1.

[17] Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[18] PGS. TS. Trần Xuân Sinh, PGS. TS. Đồn Minh Duệ : Giáo trình

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản Tư Pháp.

[19] Thái Văn Thành : Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, nhà xuất bản Đại học Huế.

[20] Thái Văn Thành , 2010, Giáo trình chuyên đề : Tổ chức và quản lý

quá trình sư phạm, trường Đại học Vinh.

[21] Thủ tướng Chính phủ, 2001, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg về phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 9 thành phố hồ chí minh (Trang 56)